Tắt QC

Trắc nghiệm Toán 12 Kết nối bài tập cuối chương III (P2)

Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Toán 12 kết nối tri thức bài tập cuối chương III (P2) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

TRẮC NGHIỆM

Câu 1. Thời gian truy cập Internet mỗi buổi tối (đơn vị: phút) của một số học sinh được thống kê ở bảng sau:

Thời gianTRẮC NGHIỆMTRẮC NGHIỆMTRẮC NGHIỆMTRẮC NGHIỆMTRẮC NGHIỆM
Số học sinh31215242

Phương sai của mẫu số liệu trên là:

  • A. TRẮC NGHIỆM.
  • B. TRẮC NGHIỆM.
  • C. TRẮC NGHIỆM.
  • D. TRẮC NGHIỆM.

Câu 2. Ghi lại tốc độ (đơn vị: km/h) trong 200 lần giao bóng của một vận động viên môn quần vợt cho kết quả như bảng sau:

TRẮC NGHIỆM

Độ lệch chuẩn của mẫu số liệu trên là:

  • A. TRẮC NGHIỆM.
  • B. TRẮC NGHIỆM.
  • C. TRẮC NGHIỆM.
  • D. TRẮC NGHIỆM.

Câu 3. Khẳng định nào sau đây sai?

  • A. Phương sai của mẫu số liệu ghép nhóm là căn bậc hai số học của độ lệch chuẩn.
  • B. Độ lệch chuẩn của mẫu số liệu ghép nhóm là căn bậc hai số học của phương sai.
  • C. Phương sai càng lớn thì mẫu số liệu càng phân tán.
  • D. Độ lệch chuẩn càng lớn thì mẫu số liệu càng phân tán.

Câu 4. Độ lệch chuẩn của mẫu số liệu ghép nhóm được tính theo công thức nào dưới đây?

  • A. TRẮC NGHIỆM.
  • B. TRẮC NGHIỆM.
  • C. TRẮC NGHIỆM.
  • D. TRẮC NGHIỆM.

Câu 5. Bảng số liệu sau cho biết chiều cao (đơn vị: cm) của học sinh lớp 12TRẮC NGHIỆM như sau:

Chiều caoTRẮC NGHIỆMTRẮC NGHIỆMTRẮC NGHIỆMTRẮC NGHIỆMTRẮC NGHIỆM
Số học sinh71410109

Chiều cao trung bình và phương sai của mẫu số liệu lần lượt là:

  • A. TRẮC NGHIỆM.
  • B. TRẮC NGHIỆM.
  • C. TRẮC NGHIỆM.
  • D. TRẮC NGHIỆM.

Câu 6. Một cửa hàng đã ghi lại số tiền bán xăng (đơn vị: nghìn đồng) cho 35 khách hàng đi xe máy được cho bởi bảng thống kê sau:

Số tiềnTRẮC NGHIỆMTRẮC NGHIỆMTRẮC NGHIỆMTRẮC NGHIỆM
Số khách hàng315107

Tứ phân vị thứ nhất và thứ ba của mẫu số liệu trên là:

  • A. TRẮC NGHIỆM.
  • B. TRẮC NGHIỆM.
  • C. TRẮC NGHIỆM.
  • D. TRẮC NGHIỆM.

Câu 7. Cơ cấu dân số Việt Nam năm 2020 theo độ tuổi được cho trong bảng sau:

Độ tuổiTRẮC NGHIỆMTRẮC NGHIỆMTRẮC NGHIỆMTRẮC NGHIỆMTrên 65
Số người7,8914,6813,3253,787,66

Chọn 80 là giá trị đại diện cho nhóm trên 65 tuổi. Phương sai của mẫu số liệu trên là:

  • A. TRẮC NGHIỆM.
  • B. TRẮC NGHIỆM.
  • C. TRẮC NGHIỆM.
  • D. TRẮC NGHIỆM.

Câu 8. Cho mẫu số liệu thống kê nhiệt độ (đơn vị: TRẮC NGHIỆM tại một địa điểm trong 30 ngày bằng bảng sau:

Nhiệt độTRẮC NGHIỆMTRẮC NGHIỆMTRẮC NGHIỆMTRẮC NGHIỆMTRẮC NGHIỆM
Số ngày361056

Khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu là:

  • A. TRẮC NGHIỆM.
  • B. TRẮC NGHIỆM.
  • C. TRẮC NGHIỆM.
  • D. TRẮC NGHIỆM.

Câu 9. Cho bảng số liệu ghép nhóm về thời gian (đơn vị: phút) đi từ nhà đến nơi làm việc của các nhân viên trong công ty như sau:

Thời gianTRẮC NGHIỆMTRẮC NGHIỆMTRẮC NGHIỆMTRẮC NGHIỆM
Số nhân viên6142537

Tứ phân vị thứ nhất của mẫu số liệu thuộc nhóm nào?

  • A. TRẮC NGHIỆM.
  • B. TRẮC NGHIỆM.
  • C. TRẮC NGHIỆM.
  • D. TRẮC NGHIỆM.

Câu 10. Khẳng định nào sau đây sai?

  • A. Khoảng biến thiên và khoảng tứ vị phân càng lớn thì mẫu số liệu càng phân tán.
  • B. Phương sai và độ lệch chuẩn càng lớn thì thì mẫu số liệu càng phân tán.
  • C. Khoảng biến thiên sử dụng thông tin của nhóm số liệu đầu tiên và nhóm số liệu cuối cùng.
  • D. Khoảng tứ vị phân sử dụng thông tin của nhóm số liệu đầu tiên và nhóm số liệu cuối cùng.

Câu 11. Thời gian xem ti vi trong tuần trước (đơn vị: giờ) của một số học sinh được thống kê ở bảng sau:

Thời gianTRẮC NGHIỆMTRẮC NGHIỆMTRẮC NGHIỆMTRẮC NGHIỆMTRẮC NGHIỆM
Số học sinh816422

Tứ phân vị thứ ba thuộc nhóm nào sâu đây?

  • A. TRẮC NGHIỆM.
  • B. TRẮC NGHIỆM.
  • C. TRẮC NGHIỆM.
  • D. TRẮC NGHIỆM.

Câu 12. Giá đóng cửa của một cổ phiếu là giá của cổ phiếu đó cuối một phiên giao dịch. Bảng sau thống kê giá đóng cửa (đơn vị: nghìn đồng) của hai mã cổ phiếu TRẮC NGHIỆM trong 50 ngày giao dịch như sau:

Giá đóng cửaTRẮC NGHIỆMTRẮC NGHIỆMTRẮC NGHIỆMTRẮC NGHIỆMTRẮC NGHIỆM
Số ngày giao dịch của cổ phiếu TRẮC NGHIỆM89121011
Số ngày giao dịch của cổ phiếu TRẮC NGHIỆM1643621

Khẳng định nào sau đây sai?

  • A. Độ lệch chuẩn của mẫu số liệu cổ phiếu TRẮC NGHIỆMTRẮC NGHIỆM.
  • B. Độ lệch chuẩn của mẫu số liệu cổ phiếu TRẮC NGHIỆMTRẮC NGHIỆM.
  • C. Phương sai của mẫu số liệu cổ phiếu TRẮC NGHIỆM là 12,4096.
  • D. Nếu đánh giá độ rủi ro theo phương sai và độ lệch chuẩn thì cổ phiếu TRẮC NGHIỆM có độ rủi ro thấp hơn cổ phiếu TRẮC NGHIỆM.

Câu 13. Bảng thống kê cân nặng của 50 quả xoài Cát chu và 50 quả xoài Tứ quý như sau:

Cân nặng (g)TRẮC NGHIỆMTRẮC NGHIỆMTRẮC NGHIỆMTRẮC NGHIỆMTRẮC NGHIỆM
Xoài Cát chu31318115
Xoài Tứ quý51215711

Khẳng định nào sau đây là sai?

  • A. Tứ phân vị thứ nhất của mẫu số liệu xoài Cát chu là TRẮC NGHIỆM.
  • B. Tứ phân vị thứ ba của mẫu số liệu xoài Cát chu là TRẮC NGHIỆM.
  • C. Khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu xoài Cát chu là 63,5.
  • D. Khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu xoài Cát chu là 92,5.

Câu 14. Bảng thống kê thời gian (đơn vị: phút) giả một bài toán của lớp có học sinh được ghi lại trong bảng sau:

Thời gianTRẮC NGHIỆMTRẮC NGHIỆMTRẮC NGHIỆMTRẮC NGHIỆMTRẮC NGHIỆM
Số học sinh0811110

Khoảng biến thiên và khoảng tứ phân vị lần lượt là:

  • A. TRẮC NGHIỆM.
  • B. TRẮC NGHIỆM.
  • C. TRẮC NGHIỆM.
  • D. TRẮC NGHIỆM.

Bảng sau đây cho biết cân nặng (đơn vị: kg) của các học sinh lớp 12TRẮC NGHIỆM và lớp 12TRẮC NGHIỆM.

Cân nặngTRẮC NGHIỆMTRẮC NGHIỆMTRẮC NGHIỆMTRẮC NGHIỆMTRẮC NGHIỆM
Lớp 12TRẮC NGHIỆM1015125
Lớp 12TRẮC NGHIỆM0017109

Câu 15. Khoảng tứ phân vị của các mẫu số liệu về cân nặng của học sinh lớp 12TRẮC NGHIỆM và lớp 12TRẮC NGHIỆM lần lượt là:

  • A. TRẮC NGHIỆM.
  • B. TRẮC NGHIỆM.
  • C. TRẮC NGHIỆM.
  • D. TRẮC NGHIỆM.

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác