Trắc nghiệm ôn tập Địa lí 9 chân trời sáng tạo học kì 1 (Phần 3)
Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Địa lí 9 chân trời sáng tạo ôn tập học kì 1 (Phần 3) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Nội dung nào dưới đây không đúng khi nói về đặc điểm phân bố các dân tộc ở nước ta?
- A. Các dân tộc sinh sống rộng khắp trên lãnh thổ Việt Nam.
- B. Sự phân bố thay đổi theo thời gian và không gian.
- C. Người Việt Nam ở nước ngoài luôn hướng về Tổ quốc.
D. Các dân tộc Việt Nam có truyền thống đoàn kết, cùng nhau bảo vệ và xây dựng đất nước.
Câu 2: Quan sát biểu đồ dân số Việt Nam, năm 2021 và cho biết địa phương nào sau đây có mật độ dân số dưới 100 người/km2?
- A. Yên Bái.
- B. Thái Nguyên.
C. Lai châu.
- D. Ninh Bình.
Câu 3: Các dân tộc sinh sống ở khu vực Trường Sơn, Tây Nguyên theo hình thức tập trung thành các điểm dân cư gọi là
- A. làng, ấp.
- B. chung cư.
C. buôn, plây.
- D. khu đô thị.
Câu 4: Cơ cấu lao động nước ta đang chuyển dịch theo hướng
- A. báo động.
- B. phát triển nhanh.
C. tích cực.
- D. hội nhập hóa đa quốc gia.
Câu 5: Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên ở nông thôn nước ta cao hơn thành thị do:
- A. Ở nông thôn khó áp dụng các biện pháp kế hoạch hóa gia đình.
- B. Nông thôn có nhiều ruộng đất nên cần nhiều lao động.
C. Mặt bằng dân trí và mức sống của người dân thấp.
- D. Quan niệm “Trời sinh voi, trời sinh cỏ” còn phổ biến.
Câu 6: Quan sát bảng sau và cho biết nhóm ngành nghề nào có nhu cầu tuyển dụng nhân lực cao trong quý III/2023?
Các nhóm ngành/nghề có nhu cầu nhân lực cao quý III năm 2023
(Đơn vị: %)
(Nguồn: Theo Trung tâm dự báo nhu cầu nhân lực
và thông tin thị trường lao động TPHCM (FALMI))
A. Kinh doanh thương mại.
- B. Marketing.
- C. Dịch vụ du lịch - lưu trú và ăn uống.
- D. Công nghệ thông tin.
Câu 7: Đâu không phải đặc điểm về tài nguyên rừng nước ta?
- A. Tổng diện tích rừng có xu hướng tăng.
- B. Diện tích rừng trồng tăng mạnh.
C. Diện tích rừng tự nhiên giảm mạnh.
- D. Độ che phủ rừng ngày càng tăng.
Câu 8: Sản xuất nông nghiệp gắn với hướng phát triển theo 3 nhóm sản phẩm nào?
- A. Chủ lực nước ngoài, chủ lực quốc gia và chủ lực cấp tỉnh.
B. Chủ lực quốc gia, chủ lực cấp tỉnh và đặc sản địa phương với các vùng sản xuất tập trung, quy mô lớn.
- C. Chủ lực quốc gia, chủ lực cấp thành phố và chủ lực cấp huyện.
- D. Chủ lực cấp tỉnh, chủ lực cấp xã và chủ lực quốc gia.
Câu 9: Nông nghiệp thông minh có cách gọi khác là
- A. Nông nghiệp công nghệ cao.
B. Nông nghiệp 4.0.
- C. Nông nghiệp tuần hoàn.
- D. Nông nghiệp xanh.
Câu 10: Lợi ích của việc phát triển nền nông nghiệp xanh là
- Giảm phát thải và tác động của hóa chất độc hại.
- Phục hồi và cải thiện đất đai.
- Chưa được phổ biến rộng rãi.
- Tạo ra sản phẩm sạch, an toàn cho sức khỏe của người tiêu dùng.
- Tốn nhiều thời gian và công sức.
- Giá sản phẩm được sản xuất từ mô hình nông nghiệp xanh cao hơn so với sản phẩm thông thường.
- Hệ sinh thái được cân bằng và duy trì đa dạng sinh học.
- A. (1); (5); (6); (7).
- B. (3); (4); (5); (6).
C. (1); (2); (4); (7).
- D. (2); (3); (4); (7).
Câu 11: Kể tên các loại khoáng sản có trữ lượng lớn ở nước ta
A. Than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên.
- B. Cát, sỏi, dầu mỏ, than đá.
- C. Khí tự nhiên, vàng, kim cương.
- D. Kim cương, than đá, khí tự nhiên.
Câu 12: Đâu không phải là đặc điểm của nguồn nước nước ta?
- A. Mạng lưới sông ngòi dày đặc với trữ lượng thủy điện lớn.
- B. Sông ngòi là nguồn cung cấp nước cho một số ngành công nghiệp.
C. Mạng lưới sông ngòi thưa thớt, ít thủy điện.
- D. Nguồn nước nóng, nước khoáng đa dạng và phân bố ở nhiều nơi tạo điều kiện phát triển ngành công nghiệp sản xuất nước khoáng, nước tinh khiết.
Câu 13: Một trong những công cụ hữu hiệu trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước là
A. Hình thành các vùng công nghiệp.
- B. Xây dựng các khu công nghiệp.
- C. Phát triển các trung tâm công nghiệp.
- D. Tổ chức lãnh thổ công nghiệp.
Câu 14: Quan sát bản đồ công nghiệp Việt Nam (năm 2021) và cho biết trung tâm công nghiệp có quy mô trung bình ở nước ta
- A. Cẩm Phả, Sơn La, Hải Phòng, Hạ Long.
- B. Hưng Yên, Hà Nội, Dung Quất, Thanh Hóa.
C. Cần Thơ, Dung Quất, Kỳ Anh, Bắc Giang.
- D. Cần Thơ, Vinh, Hà Tĩnh, Đồng Hới, Thủ Dầu Một.
Câu 15: Phát biểu nào sau đây không đúng với vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc?
- A. Phạm vi của vùng thay đổi theo thời gian.
- B. Các ngành công nghiệp phát triển rất sớm.
- C. Có lịch sử khai thác lâu đời nhất nước ta.
D. Có trữ lượng dầu khí đứng đầu cả nước.
Câu 16: Đâu là vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ?
- A. Vinh, Nam Định.
- B. Hải Dương, Hưng Yên.
C. Hà Nội, Hải Phòng.
- D. Hà Nội, Bắc Ninh.
Câu 17: Đồng bằng sông Hồng là vùng kinh tế quan trọng của cả nước, chiếm bao nhiêu phần trăm GDP của cả nước?
A. hơn 30%.
- B. 25%.
- C. dưới 30%.
- D. 17%.
Câu 18: Đồng bằng sông Hồng là nơi cư trú chủ yếu của dân tộc người
- A. Mường.
- B. Tày.
- C. Dao.
D. Kinh.
Câu 19: Nội dung nào sau đây không phải là ý nghĩa của việc phát triển thủy điện ở Trung du và miền núi Bắc Bộ?
- A. Góp phần điều tiết lũ và thuỷ lợi.
B. Tạo thuận lợi cho bảo vệ đa dạng sinh học.
- C. Tạo ta các cảnh quan có giá trị du lịch và nuôi trồng thuỷ sản.
- D. Tạo điều kiện cho phát triển công nghiệp khai khoáng và năng lượng.
Câu 20: Thế mạnh về nông nghiệp của Trung du và miền núi Bắc Bộ là
- A. cây trồng ngắn ngày.
- B. nuôi thuỷ sản.
C. chăn nuôi gia súc lớn.
- D. chăn nuôi gia cầm.
Câu 21: Ý nghĩa của đường Hồ Chí Minh là
- A. nối hầu hết các vùng kinh tế và các trung tâm kinh tế lớn.
- B. hình thành một số đường biển quốc tế.
- C. tuyến đường được đầu tư nhiều nhất.
D. thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội khu vực phía tây của nước ta.
Câu 22: Tuyến đường sắt quan trọng nhất nước ta là
- A. Hà Nội - Hải Phòng.
B. Hà Nội - TP Hồ Chí Minh.
- C. Hà Nội - Lào Cai.
- D. Hà Nội - Đồng Đăng.
Câu 23: Quy mô, cơ cấu, chất lượng và phân bố của ngành dịch vụ chịu ảnh hưởng quyết định bởi
A. trình độ phát triển kinh tế và năng suất lao động.
- B. quy mô dân số và năng suất lao động.
- C. trình độ lao động được nâng cao.
- D. khoa học - kĩ thuật phát triển.
Câu 24: Từ năm 2010 đến 2021, diện tích rừng trồng tăng bao nhiêu ha?
- A. 1 triệu ha.
- B. 1,5 triệu ha.
C. 0,5 triệu ha.
- D. 0,9 triệu ha.
Câu 25: Hoạt động kinh tế nổi bật của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ là
- A. du lịch và kinh tế biển.
B. du lịch và xuất khẩu, nhập khẩu.
- C. trồng cây ăn quả và du lịch.
- D. xuất khẩu và đánh bắt hải sản.
Nội dung quan tâm khác
Giải bài tập những môn khác
Môn học lớp 9 KNTT
5 phút giải toán 9 KNTT
5 phút soạn bài văn 9 KNTT
Văn mẫu 9 kết nối tri thức
5 phút giải KHTN 9 KNTT
5 phút giải lịch sử 9 KNTT
5 phút giải địa lí 9 KNTT
5 phút giải hướng nghiệp 9 KNTT
5 phút giải lắp mạng điện 9 KNTT
5 phút giải trồng trọt 9 KNTT
5 phút giải CN thực phẩm 9 KNTT
5 phút giải tin học 9 KNTT
5 phút giải GDCD 9 KNTT
5 phút giải HĐTN 9 KNTT
Môn học lớp 9 CTST
5 phút giải toán 9 CTST
5 phút soạn bài văn 9 CTST
Văn mẫu 9 chân trời sáng tạo
5 phút giải KHTN 9 CTST
5 phút giải lịch sử 9 CTST
5 phút giải địa lí 9 CTST
5 phút giải hướng nghiệp 9 CTST
5 phút giải lắp mạng điện 9 CTST
5 phút giải cắt may 9 CTST
5 phút giải nông nghiệp 9 CTST
5 phút giải tin học 9 CTST
5 phút giải GDCD 9 CTST
5 phút giải HĐTN 9 bản 1 CTST
5 phút giải HĐTN 9 bản 2 CTST
Môn học lớp 9 cánh diều
5 phút giải toán 9 CD
5 phút soạn bài văn 9 CD
Văn mẫu 9 cánh diều
5 phút giải KHTN 9 CD
5 phút giải lịch sử 9 CD
5 phút giải địa lí 9 CD
5 phút giải hướng nghiệp 9 CD
5 phút giải lắp mạng điện 9 CD
5 phút giải trồng trọt 9 CD
5 phút giải CN thực phẩm 9 CD
5 phút giải tin học 9 CD
5 phút giải GDCD 9 CD
5 phút giải HĐTN 9 CD
Trắc nghiệm 9 Kết nối tri thức
Trắc nghiệm 9 Chân trời sáng tạo
Trắc nghiệm 9 Cánh diều
Tài liệu lớp 9
Văn mẫu lớp 9
Đề thi lên 10 Toán
Đề thi môn Hóa 9
Đề thi môn Địa lớp 9
Đề thi môn vật lí 9
Tập bản đồ địa lí 9
Ôn toán 9 lên 10
Ôn Ngữ văn 9 lên 10
Ôn Tiếng Anh 9 lên 10
Đề thi lên 10 chuyên Toán
Chuyên đề ôn tập Hóa 9
Chuyên đề ôn tập Sử lớp 9
Chuyên đề toán 9
Chuyên đề Địa Lý 9
Phát triển năng lực toán 9 tập 1
Bài tập phát triển năng lực toán 9
Bình luận