Trắc nghiệm Ngữ văn 9 Kết nối bài 7 Thực hành tiếng Việt: Nghĩa của từ (P2)
Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Ngữ văn 9 kết nối tri thức bài 7 Thực hành tiếng Việt: Nghĩa của từ (P2) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Tìm từ láy trong câu sau: “Mặt mũi nó lúc nào cũng nhăn nhó như bà già đau khổ?”
- A. Mặt mũi.
B. Nhăn nhó.
- C. Bà già.
- D. Đau khổ.
Câu 2: Trong câu “Đêm qua, lúc nào chợt tỉnh, tôi cũng nghe tiếng nức nở, tức tưởi của em.” Có mấy từ láy?
- A. 1 từ.
B. 2 từ.
- C. 3 từ.
- D. 4 từ.
Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:
“Mưa hoa rụng, mưa hoa xuân rụng.
Mưa xuống lầu, mưa xuống thềm lan,
Mưa rơi ngoài nẻo dặm ngàn,
Nước non rả rích giọng đàn mưa xuân.
Lầu mưa xuống, thềm lan mưa xuống,
Cùng nước non mưa rụng hoa xuân.
Mưa rơi ngoài nội trên ngàn,
Nghe trong ý khách giọt đàn mưa rơi.
Đầm mưa xuống, nẻo đồi mưa xuống.
Bóng dương tà … rụng bóng tà dương,
Hoa xuân rơi với bóng dương.
Mưa trong ý khách mưa cùng nước non.”
(Tiếng đàn mưa – Bích Khê)
Câu 3: Từ “thềm lan” trong câu thơ “Mưa xuống lầu, mưa xuống thềm lan” có nghĩa là gì?
A. Thềm hoa lan.
- B. Nơi có nhiều hoa lan rụng.
- C. Nơi có khung cảnh thơ mộng.
- D. Thềm trước nhà gỗ.
Câu 4: Từ láy “rả rích” trong câu thơ “Nước non rả rich giọng đàn mưa xuân” có nghĩa là gì?
- A. Âm thanh to, vang dội.
- B. Âm thanh vừa đủ, mang cảm giác dễ chịu.
C. Âm thanh lặp đi lặp lại đều đều và kéo dài.
- D. Âm thanh to, đều và kéo dài
Câu 5: Từ láy "xanh xao" dùng để tả màu sắc của đối tượng:
- A. Lá cây đã già.
- B. Lá cây còn non.
C. Da người.
- D. Trời.
Câu 6: Xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong văn bản sau: “Cái nết đánh chết cái đẹp”
- A. Nói quá.
B. Ẩn dụ.
- C. Nói giảm, nói tránh.
- D. Hoán dụ.
Câu 7: Xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong văn bản sau: “Ai đi đâu đấy hỡi ai – Hay là trúc đã nhớ mai đi tìm”
A. Ẩn dụ.
- B. Nói quá.
- C. Nói giảm, nói tránh.
- D. Hoán dụ.
Câu 8: Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong câu văn sau?
"Cánh đồng lúa như một tấm thảm vàng óng ả."
A. So sánh.
- B. Ẩn dụ.
- C. Nhân hóa.
- D. Hoán dụ.
Câu 9: Đâu không phải là đáp án đúng khi nói về ác dụng của biện pháp tu từ trong câu thơ sau?
"Bóng mẹ hiền như vầng trăng sáng
Soi bước đường con qua những gian nan."
- A. Nhấn mạnh hình ảnh bóng mẹ hiền.
- B. Gợi tả vẻ đẹp dịu dàng, ấm áp của mẹ.
- C. Thể hiện tình cảm yêu thương, kính trọng của con dành cho mẹ.
D. Mang tới cho người đọc cảm giác hân hoan, vui sướng khi nhớ lại kỉ niệm với mẹ.
Câu 10: Xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong văn bản sau: “Bác Dương thôi đã thôi rồi”
- A. Ẩn dụ.
- B. Nói quá.
C. Nói giảm, nói tránh.
- D. Hoán dụ.
Câu 11: Điểm giống nhau giữa nói giảm nói tránh với nói quá là?
- A. Đều phóng đại hay khoa trường một sự việc.
- B. Đều không đi thẳng vào vấn đề mà là giảm đi tiêu cực.
C. Đều đối chiếu sự vật, sự việc, hiện tượng này với sự vật, sự việc, hiện tượng khác có nét tương đồng.
- D. Đều nói một cách không chính xác về sự việc đã xảy ra.
Câu 12: Yếu tố “tri” trong từ “tri âm” có nghĩa là gì?
- A. Hiểu biết.
- B. Tri thức.
- C. Nhìn thấy.
D. Hiểu.
Câu 13: Tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong văn bản sau là: “Thuận vợ, thuận chồng tát biển Đông cũng cạn”
- A. Nhằm khẳng định sức mạnh của đoàn kết.
B. Khẳng định sức mạnh của sự đồng thuận, đồng lòng của vợ chồng trong cuộc sống.
- C. Nhằm đề cao giá trị của tình cảm.
- D. Nhằm thể hiện tình yêu thương thủy chung của vợ chồng.
Câu 14: Tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong văn bản sau là: “Cái nết đánh chết cái đẹp”
A. Coi trọng phẩm chất đức hạnh con người hơn hình thức bề ngoài.
- B. Đề cao cái đẹp về hình thức, hơn cái đẹp về phẩm chất.
- C. Ca ngợi vẻ đẹp ngoại hình, hình thức bên ngoài.
- C. Khẳng định giá trị của cái đẹp và cái nết, bao giờ cái đạp cũng hơn cái nết.
Câu 15: Khi giải thích nghĩa của từ trung niên: người đã quá tuổi thanh niên nhưng chưa già, được giải thích theo cách nào?
- A. Dùng từ trái nghĩa với từ được giải thích.
- B. Dùng từ đồng nghĩa với từ được giải thích.
C. Trình bày khái niệm mà từ biểu thị.
- D. Miêu tả hành động kết hợp với trình bày khái niệm mà từ biểu thị.
Nội dung quan tâm khác
Giải bài tập những môn khác
Môn học lớp 9 KNTT
5 phút giải toán 9 KNTT
5 phút soạn bài văn 9 KNTT
Văn mẫu 9 kết nối tri thức
5 phút giải KHTN 9 KNTT
5 phút giải lịch sử 9 KNTT
5 phút giải địa lí 9 KNTT
5 phút giải hướng nghiệp 9 KNTT
5 phút giải lắp mạng điện 9 KNTT
5 phút giải trồng trọt 9 KNTT
5 phút giải CN thực phẩm 9 KNTT
5 phút giải tin học 9 KNTT
5 phút giải GDCD 9 KNTT
5 phút giải HĐTN 9 KNTT
Môn học lớp 9 CTST
5 phút giải toán 9 CTST
5 phút soạn bài văn 9 CTST
Văn mẫu 9 chân trời sáng tạo
5 phút giải KHTN 9 CTST
5 phút giải lịch sử 9 CTST
5 phút giải địa lí 9 CTST
5 phút giải hướng nghiệp 9 CTST
5 phút giải lắp mạng điện 9 CTST
5 phút giải cắt may 9 CTST
5 phút giải nông nghiệp 9 CTST
5 phút giải tin học 9 CTST
5 phút giải GDCD 9 CTST
5 phút giải HĐTN 9 bản 1 CTST
5 phút giải HĐTN 9 bản 2 CTST
Môn học lớp 9 cánh diều
5 phút giải toán 9 CD
5 phút soạn bài văn 9 CD
Văn mẫu 9 cánh diều
5 phút giải KHTN 9 CD
5 phút giải lịch sử 9 CD
5 phút giải địa lí 9 CD
5 phút giải hướng nghiệp 9 CD
5 phút giải lắp mạng điện 9 CD
5 phút giải trồng trọt 9 CD
5 phút giải CN thực phẩm 9 CD
5 phút giải tin học 9 CD
5 phút giải GDCD 9 CD
5 phút giải HĐTN 9 CD
Trắc nghiệm 9 Kết nối tri thức
Trắc nghiệm 9 Chân trời sáng tạo
Trắc nghiệm 9 Cánh diều
Tài liệu lớp 9
Văn mẫu lớp 9
Đề thi lên 10 Toán
Đề thi môn Hóa 9
Đề thi môn Địa lớp 9
Đề thi môn vật lí 9
Tập bản đồ địa lí 9
Ôn toán 9 lên 10
Ôn Ngữ văn 9 lên 10
Ôn Tiếng Anh 9 lên 10
Đề thi lên 10 chuyên Toán
Chuyên đề ôn tập Hóa 9
Chuyên đề ôn tập Sử lớp 9
Chuyên đề toán 9
Chuyên đề Địa Lý 9
Phát triển năng lực toán 9 tập 1
Bài tập phát triển năng lực toán 9
Bình luận