Trắc nghiệm Ngữ văn 9 Cánh diều ôn tập Bài 9: Bi kịch và truyện (P1)
Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Ngữ văn 9 cánh diều ôn tập Bài 9: Bi kịch và truyện (P1) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Dựa vào nội dung giới thiệu vở kịch “Ham-lét”, em hãy cho biết, ai đã giết cha của Ham-lét?
- A. Mẹ của Ham-lét.
B. Clô-đi-út.
- C. Pô-lô-ni-út.
- D. La-ớc-tơ.
Câu 2: Dựa vào nội dung giới thiệu vở kịch “Ham-lét”, em hãy cho biết, Ham-lét giả điên với mục đích gì?
- A. Để tránh phải trả thù.
B. Để che mắt kẻ thù.
- C. Để chiếm ngai vàng.
- D. Để thoát khỏi trách nhiệm.
Câu 3: Vở kịch “Ham-lét” thuộc thể loại nào?
- A. Hài kịch.
B. Bi kịch.
- C. Chính kịch.
- D. Lãng mạn.
Câu 4: Văn bản “Sống hay không sống” được trích từ hồi mấy, cảnh mấy của vở kịch “Ham-lét”?
A. Trích hồi III, cảnh 1.
- B. Trich hồi IV, cảnh 1.
- C. Trích hồi II, Cảnh 1.
- D. Trich hồi I, cảnh 1.
Câu 5: Ai là nhân vật chính trong đoạn trích “Sống hay không sống”?
- A. Ham-lét và Ô-phê-li-a.
B. Ham-lét và Clô-đi-út.
- C. Ham-lét và Pô-lô-ni-út.
- D. Clô-đi-út và hoàng hậu.
Câu 6: Câu nói nổi tiếng của Ham-lét trong đoạn trích là gì?
- A. "Yêu hay không yêu?"
B. "Sống hay không sống?"
- C. "Trả thù hay không trả thù?"
- D. "Giả điên hay không giả điên?"
Câu 7: Kiểu xung đột trong đoạn trích được thể hiện qua điều gì?
- A. Cuộc chiến giữa Ham-lét và Clô-đi-út.
B. Sự giằng xé nội tâm của Ham-lét.
- C. Mâu thuẫn giữa Ham-lét và Ô-phê-li-a.
- D. Cuộc đấu kiếm giữa Ham-lét và La-ớc-tơ.
Câu 8: Trong văn bản “Người thứ bảy” nhân vật K có năng khiếu trong lĩnh vực nào?
- A. Âm nhạc.
B. Hội họa.
- C. Văn học.
- D. Điêu khắc.
Câu 9: Điều gì đã xảy ra với K trong con bão lớn?
- A. K bị thương nặng.
- B. K mất tích.
C. K bị sóng cuốn đi.
- D. K sống sót một cách thần kì.
Câu 10: Điều gì đã ám ảnh nhân vật “tôi” trong văn bản “Người thứ bảy” khiến anh phải chuyển chỗ ở?
- A. Nỗi nhớ K.
B. Hình ảnh K bị sóng cuốn đi.
- C. Tiếng song biểu.
- D. Cơn bão.
Câu 11: Khi con song đầu tiên xuất hiện, phản ứng của nhân vật “tôi” là gì?
- A. Chạy về phía K để cứu cậu ấy.
- B. Đứng im vì quá sợ hãi.
C. Chạy lên bờ đê một mình.
- D. Nhảy xuống nước để tránh sóng.
Câu 12: Hình ảnh con sóng dữ dội trong truyện tượng trung cho điều gì?
- A. Sự tàn nhẫn của thiên nhiên.
B. Những khó khăn thử thách trong cuộc sống.
- C. Nỗi đau mất bạn.
- D. Sự bất lực của con người trước thiên nhiên.
Câu 13: Trong con sóng thứ hai, nhân vật “tôi” nhìn thấy điều gì?
- A. Xác của K.
C. K đang cười và vươn tay về phía mình.
- D. Không nhìn thấy gì cả.
Câu 14: Câu chuyện “Người thứ bảy” được kể lại từ góc nhìn của ai?
- A. Câu chuyện được kể lại từ góc nhìn của K.
- B. Câu chuyện được kể lại từ góc nhìn là người cha của nhân vật “tôi”.
- C. Câu chuyện được kể lại từ góc nhìn của một người quan sát bên ngoài.
D. Câu chuyện được kể lại từ góc nhìn của nhân cật “tôi”
Câu 15: Nghĩa mới của từ "ngôi sao" là gì?
- A. Thiên thể sáng trên bầu trời đêm.
B. Người nổi tiếng trong nghệ thuật hoặc thể thao, được khán giả hâm mộ.
- C. Hình dạng năm cánh.
- D. Vật trang trí.
Câu 16: Sự chuyển nghĩa của từ ngữ dựa trên yếu tố nào?
A. Điểm tương đồng giữa các đối tượng được biểu thị.
- B. Phát âm giống nhau.
- C. Nguồn gốc từ ngữ.
- D. Cách viết giống nhau.
Câu 17: Từ ngữ "Máy bay không người lái" được tạo ra bằng cách nào?
- A. Phát triển nghĩa mới.
B. Kết hợp các từ có sẵn.
- C. Mượn từ tiếng nước ngoài.
- D. Tạo từ hoàn toàn mới.
Câu 18: Đâu là đặc điểm của nghĩa mới của từ ngữ?
- A. Chỉ được sử dụng trong văn học.
B. Xuất hiện trong thời gian gần đây, được sử dụng rộng rãi trong giao tiếp.
- C. Chỉ được sử dụng trong khoa học.
- D. Không được chấp nhận trong ngôn ngữ chính thức.
Câu 19: "Dữ liệu lớn" là ví dụ cho phương thức nào trong việc phát triển từ vựng?
- A. Tiếp nhận từ nước ngoài.
B. Tạo từ ngữ mới từ từ ngữ có sẵn.
- C. Phát triển nghĩa mới.
- D. Thay đổi cách viết.
Câu 20: Dựa vào phần giới thiệu nội dung về vở kịch “Kim tiền”, em hãy cho biết, Trần Thiết Chung ban đầu là người như thế nào?
- A. Một nhà tu bản giàu có.
- B. Một chính trị gia nổi tiếng.
C. Một văn sĩ. sống thanh bần.
- D. Một thương gia thành đạt.
Câu 21: Dựa vào phần giới thiệu nội dung về vở kịch “Kim tiền”, em hãy cho biết, vì sao Trần Thiết Chung thay đổi lối sống?
- A. Do bị ép buộc.
- B. Do muốn trở nên giàu có.
C. Do chiều theo ý vợ và nhận ra không thể thoát khỏi “vòng tôi mọi của đồng tiền”.
- D. Do bị lừa gạt.
Câu 22: Lời thoại của ông Chung trong văn bản “Đình công và nổi dậy” như thế nào?
- A. Nhẹ nhàng và thân thiện.
B. Đanh thép và trịch thượng.
- C. Do dự và sợ hãi.
- D. Buồn bã và hối hận.
Câu 23: Kết cục của gia đình ông Chung trong câu chuyện là gì?
- A. Trở nên giàu có và hạnh phúc.
- B. Bị phá sản hoàn toàn.
C. Gặp kết cục bi thảm do bóc lột công nhân.
- D. Cải tà quy chính, trở lại cuộc sống thanh bần.
Câu 24: Đặc điểm bi kịch trong văn bản “Đình công và nổi dậy” thể hiện qua yếu tố nào?
- A. Chỉ qua nhân vật.
- B. Chỉ qua sự kiện.
- C. Chỉ qua lời thoại.
D. Qua cả nhân vật, sự kiện và lời thoại.
Câu 25: Văn bản “Đình công và nổi dậy” kể về sự việc gì?
- A. Người dân biểu tình đòi dân chủ.
B. Người lao động đình công vì bị gia đình ông Chung bóc lột quá sức và cái kết bi thảm của ông Chung.
- C. Nông dân nổi dậy chống địa chủ.
- D. Học sinh bãi khóa phản đối nhà trường.
Nội dung quan tâm khác
Giải bài tập những môn khác
Môn học lớp 9 KNTT
5 phút giải toán 9 KNTT
5 phút soạn bài văn 9 KNTT
Văn mẫu 9 kết nối tri thức
5 phút giải KHTN 9 KNTT
5 phút giải lịch sử 9 KNTT
5 phút giải địa lí 9 KNTT
5 phút giải hướng nghiệp 9 KNTT
5 phút giải lắp mạng điện 9 KNTT
5 phút giải trồng trọt 9 KNTT
5 phút giải CN thực phẩm 9 KNTT
5 phút giải tin học 9 KNTT
5 phút giải GDCD 9 KNTT
5 phút giải HĐTN 9 KNTT
Môn học lớp 9 CTST
5 phút giải toán 9 CTST
5 phút soạn bài văn 9 CTST
Văn mẫu 9 chân trời sáng tạo
5 phút giải KHTN 9 CTST
5 phút giải lịch sử 9 CTST
5 phút giải địa lí 9 CTST
5 phút giải hướng nghiệp 9 CTST
5 phút giải lắp mạng điện 9 CTST
5 phút giải cắt may 9 CTST
5 phút giải nông nghiệp 9 CTST
5 phút giải tin học 9 CTST
5 phút giải GDCD 9 CTST
5 phút giải HĐTN 9 bản 1 CTST
5 phút giải HĐTN 9 bản 2 CTST
Môn học lớp 9 cánh diều
5 phút giải toán 9 CD
5 phút soạn bài văn 9 CD
Văn mẫu 9 cánh diều
5 phút giải KHTN 9 CD
5 phút giải lịch sử 9 CD
5 phút giải địa lí 9 CD
5 phút giải hướng nghiệp 9 CD
5 phút giải lắp mạng điện 9 CD
5 phút giải trồng trọt 9 CD
5 phút giải CN thực phẩm 9 CD
5 phút giải tin học 9 CD
5 phút giải GDCD 9 CD
5 phút giải HĐTN 9 CD
Trắc nghiệm 9 Kết nối tri thức
Trắc nghiệm 9 Chân trời sáng tạo
Trắc nghiệm 9 Cánh diều
Tài liệu lớp 9
Văn mẫu lớp 9
Đề thi lên 10 Toán
Đề thi môn Hóa 9
Đề thi môn Địa lớp 9
Đề thi môn vật lí 9
Tập bản đồ địa lí 9
Ôn toán 9 lên 10
Ôn Ngữ văn 9 lên 10
Ôn Tiếng Anh 9 lên 10
Đề thi lên 10 chuyên Toán
Chuyên đề ôn tập Hóa 9
Chuyên đề ôn tập Sử lớp 9
Chuyên đề toán 9
Chuyên đề Địa Lý 9
Phát triển năng lực toán 9 tập 1
Bài tập phát triển năng lực toán 9
Bình luận