Tắt QC

Trắc nghiệm Ngữ văn 9 Cánh diều bài 9 Văn bản 1: Sống, hay không sống? (Trích kịch Ham-lét – Sếch-xpia) (P2)

Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Ngữ văn 9 cánh diều bài 9 Văn bản 1: Sống, hay không sống? (Trích kịch Ham-lét – Sếch-xpia) (P2) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Vở kịch “Ham-lét” thuộc thể loại nào?

  • A. Hài kịch.
  • B. Bi kịch.
  • C. Chính kịch.
  • D. Lãng mạn.

Câu 2: Văn bản “Sống hay không sống” được trích từ hồi mấy, cảnh mấy của vở kịch “Ham-lét”?

  • A. Trích hồi III, cảnh 1. 
  • B. Trich hồi IV, cảnh 1. 
  • C. Trích hồi II, Cảnh 1. 
  • D. Trich hồi I, cảnh 1.

Câu 3: Uy-li-am Sếch-xpia sinh và mất năm bao nhiêu?

  • A. 1560 – 1610.
  • B. 1562 – 1611.
  • C. 1564 – 1616. 
  • D. 1566 – 1617. 

Câu 4: Sếch-xpia bắt đầu sự nghiệp nghệ thuật ở đâu?

  • A. Stratford-upon-Avon.
  • B. Luân Đôn.
  • C. Manchester.
  • D. Liverpool.

Câu 5: Ham-let đại diện cho tuyến nhân vật nào?

  • A. Phản diện.
  • B. Hài hước.
  • C. Anh hùng.
  • D. Bất hạnh. 

Câu 6: Vở kịch nào sau đây không phải là tác phẩm kịch của Sếch-xpia?

  • A. Hamlet.
  • B. Antigone.
  • C. Romeo and Juliet.
  • D. As you like it.

Câu 7: Dựa vào nội dung giới thiệu vở kịch “Ham-lét”, em hãy cho biết, ai đã giết cha của Ham-lét?

  • A. Mẹ của Ham-lét.
  • B. Clô-đi-út.
  • C. Pô-lô-ni-út.
  • D. La-ớc-tơ.

Câu 8: Kiểu xung đột trong đoạn trích được thể hiện qua điều gì?

  • A. Cuộc chiến giữa Ham-lét và Clô-đi-út.
  • B. Sự giằng xé nội tâm của Ham-lét.
  • C. Mâu thuẫn giữa Ham-lét và Ô-phê-li-a.
  • D. Cuộc đấu kiếm giữa Ham-lét và La-ớc-tơ.

Câu 9: Quyết định cuối cùng của Ham-lét là gì?

  • A. Từ bỏ trả thù.
  • B. Tự tử.
  • C. Cầm vũ khí chống lại bạo ngược.
  • D. Chấp nhận Clô-đi-út làm vua.

Câu 10Nhân vật Clô-đi-út là một người như thế nào? 

  • A. Thông minh và công bằng.
  • B. Tham lam và xảo trá.
  • C. Dũng cảm và trung thực.
  • D. Yếu đuối và nhút nhát.

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác