Trắc nghiệm Ngữ văn 9 Cánh diều tập 1 Ôn tập bài 1: Thơ và thơ song thất lục bát (P2)
Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Ngữ văn 9 cánh diều Ôn tập bài 1: Thơ và thơ song thất lục bát (P2) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Bài thơ Sông núi nước Nam được viết theo thể thơ nào?
- A. Thất ngôn bát cú.
- B. Lục bát.
- C. Song thất lục bát.
D. Thất ngôn tứ tuyệt.
Câu 2: Thiên thư là gì?
- A. Là một cuốn sách vô cùng quan trọng của vua.
- B. Là cuốn sách ghi chép lịch sử của một đất nước.
- C. Là cuốn sách do vua soạn thảo.
D. Sách trời, ghi nhận cương vực lãnh thổ của nước Nam ta được trời đất phân định rõ ràng.
Câu 3: Tinh thần dân tộc được thể hiện như thế nào qua câu thơ “Nam quốc sơn hà, Nam đế cư”?
- A. Thể hiện sự độc lập sau nhiều thế kỉ bị giặc phương Bắc đô hộ.
- B. Thể hiện sự quyết tâm bảo vệ cương vực lãnh thổ của dân tộc đến cùng.
C. Đề cao tinh thần tự tôn của một dân tộc độc lập và tư tưởng thoát ly khỏi tư duy nước lớn với tư tưởng bành trướng bá quyền của nhà nước phong kiến Trung Quốc, để khẳng định sự độc lập, tự chủ và bình đẳng về phương diện chính trị.
- D. Thể hiện sự căm phẫn trước kẻ thù lăm le xâm lược bờ cõi nước Nam.
Câu 4: Người xưa gọi bài thơ Sông núi nước Nam là gì?
- A. Thơ thần.
- B. Áng văn bất hủ.
- C. Áng thiên cổ hùng văn.
- D. Sách trời.
Câu 5 Nguyễn Khuyến đã sử dụng điển tích, điển cố nào trong hai câu sau?
Giường kia treo cũng hững hờ,
Đàn kia gảy cũng ngẩn ngơ tiếng đàn.
A. Tình bạn của Trần Phồn – Từ Trĩ, Tử Kỳ – Bá Nha.
- B. Tình bạn của Lưu Bình – Dương Lễ.
- C. Tình bạn của Lưu Bị - Tào Tháo.
- D. Tình bạn của Trần Phồn – Bá Nha.
Câu 6: Tiếng Việt được ghi bằng kí tự Latinh vào khoảng thời gian nào?
- A. Thế kỉ XX.
B. Thế kỉ XVII.
- C. Thế kỉ XI.
- D. Thế kỉ XII.
Câu 7: Đâu là nhận xét đúng về đặc điểm của văn học chữ Nôm thế kỉ XVIII?
- A. Non nớt, chưa hoàn thiện.
B. Sắc sảo, nhuần nhụy, khoáng đạt, bứt phá.
- C. Kế thừa đặc sắc từ văn học chữ Hán.
- D. Vẫn yếu thế hơn so với văn học chữ Nôm.
Câu 8: Bài thơ Phò giá về kinh gieo vần chân ở những dòng thơ nào?
A. 1, 2 và 4.
- B. 2, 3 và 4.
- C. 1, 3 và 4.
- D. 1, và 3.
Câu 9: Theo em, cách nói giản dị, cô đúc của bài thơ Phò giá về kinh có tác dụng gì trong việc thế hiện hào khí chiến thắng và khát vọng thái bình của dân tộc ta ở thời đại nhà Trần?
- A. Tăng tính nghệ thuật cho bài thơ, giúp giọng thơ mềm mại, thiết tha hơn.
- B. Thể hiện được sức mạnh quân sự của quân đội nhà Trần.
- C. Bài thơ dễ tiếp cận với nhân dân, truyền tải thông điệp dễ hơn.
D. Bài thơ đã thể hiện được hào khí hào hùng của thời đại, hào khí thời Trần, hào khí Đông A – đó là lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc, khí thế quyết tâm mãnh liệt của quân dân đời Trần trong công cuộc chống ngoại xâm.
Câu 10: Tác phẩm Chinh phụ ngâm đấu tranh cho điều gì?
- A. Đấu tranh để bảo vệ tình yêu đôi lứa.
- B. Đấu tranh để bảo vệ lãnh thổ quốc gia.
- C. Đấu tranh cho hòa bình.
D. Đấu tranh cho quyền sống, quyền hưởng hạnh phúc của con người, đấu tranh chống áp bức của giai cấp thống trị.
Câu 11: Bản diễn Nôm Chinh phụ ngâm được cho là của ai?
- A. Trần Trọng Kim.
- B. Phan Huy Chú.
- C. Đoàn Thị Điểm.
D. Đoàn Thị Điểm hoặc Phan Huy Ích.
Câu 12: Cảm xúc chủ đạo trong văn bản Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ là gì?
- A. Nỗi oán giận, lên án chiến tranh phi nghĩa đã chia cắt tình yêu đôi lứa.
B. Nỗi nhớ thương, khát khao hạnh phúc lứa đôi của một người phụ nữ có chồng ra trận.
- C. Nỗi tủi phận của người chinh phụ khi phải xa người chồng mới cưới.
- D. Nỗi chán chường trước tình cảnh chiến tranh, loạn lạc liên miên khiến đất nước rơi vào hỗn loạn, con người đau khổ, lầm than.
Câu 13: Hình ảnh có tính tượng trưng ước lệ như “gió đông”, “non Yên”, “trời thăm thẳm” có ý nghĩa gì?
- A. Là khoảng cách xa xôi giữa chinh phu và chinh phụ.
- B. Gợi ra không gian rộng lớn vô tận.
- C. Thể hiện nỗi nhớ nhung da diết của người chinh phụ.
D. Vừa gợi ra không gian rộng lớn vô tận nói lên khoảng cách xa xôi giữa chinh phu và chinh phụ vừa biểu đạt được tấm lòng chân thành, nỗi nhớ nhung vô hạn của người vợ nơi quê nhà.
Câu 14: Tác dụng của việc vận dụng học thuyết của phương Bắc mà chúng vô cùng tôn sùng vào bài thơ Nam quốc sơn hà là gì?
- A. Bài thơ thêm sâu sắc, rung động lòng người.
B. Tác động vào nhận thức của chúng, khiến chúng phải lo sợ mà tự phản tỉnh về hành vi xâm lược của mình.
- C. Khiến giặc khiếp sợ mà phải tự động rút lui.
- D. Cổ vũ tinh thần cho quân dân Đại Việt.
Câu 15: Bài thơ Khóc Dương Khuê thể hiện tình cảm gì của Nguyễn Khuyến?
- A. Khẳng định tình cảm son sắt, gắn bó keo sơn cũng như tấm lòng cao đẹp của Nguyễn Khuyến dành cho người bạn Dương Khuê.
- B. Thể hiện tài năng của Nguyễn Khuyến ở thể ngâm khúc.
- C. Thể hiện sự thương tiếc vô hạn của Nguyễn Khuyến.
D. Thể hiện sự cay đắng, tủi hờn của Nguyễn Khuyến khi chỉ còn một mình.
Câu 16: Cách gọi “bác Dương” thể hiện điều gì của tác giả trong bài “Khóc Dương Khuê”?
- A. Thể hiện sự trang nghiêm, mẫu mực.
B. Vừa thể hiện sự trang nghiêm, mẫu mực lại gợi được tình cảm thân mật, gắn bó giữa hai người.
- C. Thể hiện mối quan hệ họ hàng thân thích của hai người.
- D. Thể hiện sự gần gũi, thân thiết, gắn bó giữa hai người.
Câu 17: Để đọc được các chữ (tiếng) trong tiếng Việt chữ Latinh cần làm gì?
- A. Phải học các nét và cách phát âm các tiếng.
- B. Cần phải hiểu ý nghĩa của các nét và cách phát âm.
C. Học thuộc bảng chữ cái và nắm được cách ghép vần.
- D. Cần phải hiểu ý nghĩa và nắm được cách ghép vần.
Câu 18: Việc học chữ quốc ngữ dễ dàng hơn chữ Hán và chữ Nôm có vai trò như thế nào?
- A. Góp phần phát triển tiếng nói dân tộc.
- B. Góp phần lưu giữ lịch sử dân tộc.
C. Giúp học tiếng Việt dễ dàng hơn, góp phần phát triển đời sống văn hóa, kinh tế, xã hội…của đất nước.
- D. Góp phần thúc đẩy hợp tác, giao lưu kinh tế với các nước trong khu vực.
Câu 19: Đâu là nguyên nhân khách quan khiến văn học chữ Nôm phát triển và đạt đến cực thịnh?
A. Vì xã hội mới là xã hội của đông đảo nhân dân tiến tới làm chủ số phận của mình, văn học chữ Nôm gắn với nhân dân và dân tộc nhiều hơn.
- B. Văn học chữ Nôm phản ánh được nhiều mặt của hiện thực con người.
- C. Sự phát triển của ngôn ngữ dân tộc.
- D. Ghi âm tiếng nói dân tộc đạt đến độ chính xác cao khi diễn tả nên càng ngày càng phổ biến.
Câu 20: Vì sao nói “Ngôn ngữ là hồn cốt” của dân tộc?
- A. Vì ngôn ngữ là công cụ bảo vệ dân tộc khỏi ách ngoại xâm.
B. Vì ngôn ngữ là công cụ của tư duy, của giao tiếp, ngôn ngữ đồng thời là công cụ để truyền tải cả một nền văn hóa, một tinh thần dân tộc.
- C. Vì ngôn ngữ mang trong mình cả một lịch sử hình thành và phát triển dân tộc.
- D. Vì ngôn ngữ là đại diện cho tư tưởng, tình cảm của cả một dân tộc.
Câu 21: Bài thơ Phò giá về kinh được sáng tác theo thể thơ nào?
A. Ngũ ngôn tứ tuyệt.
- B. Thất ngôn tứ tuyệt.
- C. Thất ngôn bát cú.
- D. Song thất lục bát.
Câu 22: Giọng điệu của bài thơ Phò giá về kinh như thế nào?
A. Giọng điệu sảng khoái, hân hoan, tự hào.
- B. Giọng điệu da diết, khắc khoải, bi thương.
- C. Giọng điệu vui tươi, phấn khởi.
- D. Giọng điều sâu lắng, trầm buồn, chất chứa tâm sự.
Câu 23: Hai câu thơ cuối thể hiện mong ước nào của nhà thơ?
- A. Khát vọng chiến thắng trong mọi trận đánh.
- B. Khát vọng đất nước giàu mạnh.
C. Khát vọng hòa bình thịnh trị.
- D. Khát vọng mở rộng bờ cõi nước Nam.
Câu 24: Cảm hứng chủ đạo của bài thơ Phò giá về kinh là gì?
- A. Cảm hứng thế sự.
B. Tình yêu nước và niềm tự hào dân tộc.
- C. Tình quân dân gắn bó.
- D. Sự căm thù giặc ngoại xâm.
Câu 25: Đâu không phải tác phẩm của nhà thơ Trần Quang Khải?
- A. Phúc Hưng Yên.
- B. Lưu gia độ.
- C. Dã thư.
D. Hành lộ nan.
Câu 26: Bút pháp nổi bật trong đoạn trích Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ là gì?
- A. Nghệ thuật đối.
- B. Điển tích, điển cố.
C. Ước lệ tượng trưng.
- D. Nhân hóa.
Câu 27: Đoàn Thị Điểm có tên gọi khác là gì?
A. Bà chúa thơ Nôm.
- B. Tuệ Trung thượng sĩ.
- C. Hồng Hà nữ sĩ.
- D. Thảo Đường cư sĩ.
Câu 28: Đoạn trích Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ thể hiện mong ước nào của nhân vật trữ tình?
- A. Khát vọng hòa bình.
B. Khát khao hòa bình và khát khao hạnh phúc.
- C. Khát khao công danh, quyền lực.
- D. Khát khao chiến thắng.
Câu 29: Nhận xét về ngôn ngữ của đoạn trích Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ?
A. Ngôn ngứ điêu luyện, có cả một kho từ vựng diễn tả tình cảm u sầu với những sắc thái khác nhau.
- B. Ngôn ngữ đậm sắc thái biểu cảm, nhiều từ ngữ phóng đại, nói quá diễn tả tâm trạng của nhân vật trữ tình.
- C. Ngôn ngữ giàu màu sắc chính luận, trang trọng và hào hùng.
- D. Ngôn ngữ ủy mị, nặng màu sắc u tối, tái hiện không khí chiến tranh ác liệt.
Câu 30: Thành công của bản dịch Chinh phụ ngâm được thể hiện như thế nào?
- A. Bản dịch dễ đọc, dễ thuộc hơn nguyên văn.
- B. Bản dịch đã giúp tác phẩm được nhiều người biết đến hơn.
- C. Bản dịch đã thay đổi hoàn toàn kết cấu của nguyên văn, sáng tạo và mới mẻ hơn.
D. Bản dịch được coi như là một sáng tác phẩm có giá trị độc lập tương đối với nguyên văn.
Nội dung quan tâm khác
Giải bài tập những môn khác
Môn học lớp 9 KNTT
5 phút giải toán 9 KNTT
5 phút soạn bài văn 9 KNTT
Văn mẫu 9 kết nối tri thức
5 phút giải KHTN 9 KNTT
5 phút giải lịch sử 9 KNTT
5 phút giải địa lí 9 KNTT
5 phút giải hướng nghiệp 9 KNTT
5 phút giải lắp mạng điện 9 KNTT
5 phút giải trồng trọt 9 KNTT
5 phút giải CN thực phẩm 9 KNTT
5 phút giải tin học 9 KNTT
5 phút giải GDCD 9 KNTT
5 phút giải HĐTN 9 KNTT
Môn học lớp 9 CTST
5 phút giải toán 9 CTST
5 phút soạn bài văn 9 CTST
Văn mẫu 9 chân trời sáng tạo
5 phút giải KHTN 9 CTST
5 phút giải lịch sử 9 CTST
5 phút giải địa lí 9 CTST
5 phút giải hướng nghiệp 9 CTST
5 phút giải lắp mạng điện 9 CTST
5 phút giải cắt may 9 CTST
5 phút giải nông nghiệp 9 CTST
5 phút giải tin học 9 CTST
5 phút giải GDCD 9 CTST
5 phút giải HĐTN 9 bản 1 CTST
5 phút giải HĐTN 9 bản 2 CTST
Môn học lớp 9 cánh diều
5 phút giải toán 9 CD
5 phút soạn bài văn 9 CD
Văn mẫu 9 cánh diều
5 phút giải KHTN 9 CD
5 phút giải lịch sử 9 CD
5 phút giải địa lí 9 CD
5 phút giải hướng nghiệp 9 CD
5 phút giải lắp mạng điện 9 CD
5 phút giải trồng trọt 9 CD
5 phút giải CN thực phẩm 9 CD
5 phút giải tin học 9 CD
5 phút giải GDCD 9 CD
5 phút giải HĐTN 9 CD
Trắc nghiệm 9 Kết nối tri thức
Trắc nghiệm 9 Chân trời sáng tạo
Trắc nghiệm 9 Cánh diều
Tài liệu lớp 9
Văn mẫu lớp 9
Đề thi lên 10 Toán
Đề thi môn Hóa 9
Đề thi môn Địa lớp 9
Đề thi môn vật lí 9
Tập bản đồ địa lí 9
Ôn toán 9 lên 10
Ôn Ngữ văn 9 lên 10
Ôn Tiếng Anh 9 lên 10
Đề thi lên 10 chuyên Toán
Chuyên đề ôn tập Hóa 9
Chuyên đề ôn tập Sử lớp 9
Chuyên đề toán 9
Chuyên đề Địa Lý 9
Phát triển năng lực toán 9 tập 1
Bài tập phát triển năng lực toán 9
Bình luận