Trắc nghiệm Ngữ văn 12 chân trời Ôn tập bài 5: Tiếng cười trên sân khấu (P2)
Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Ngữ văn 12 chân trời sáng tạo Ôn tập bài 5: Tiếng cười trên sân khấu (P2) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Quan thanh tra của Gô-gôn là thể loại kịch nào?
- A. Bi kịch
- B. Chính kịch
C. Hài kịch
- D. Nhạc kịch
Câu 2: Trong đoạn trích Màn diễu hành – trình diện quan thanh tra, Khơ-lét-xta-cốp đã có cuộc gặp gỡ với những nhân vật nào?
- A. Chánh án, quản lí viện tế bần, viên địa chủ địa phương.
- B. Trưởng bưu cục, quản lí viện tế bần, chánh án.
- C. Kiểm học, chánh án, trưởng bưu cục.
D. Chánh án, quản lí viện tế bần, trưởng bưu cục, kiểm học, viên địa chủ địa phương, nhà buôn.
Câu 3: Trước khi nhận ra mình bị nhận nhầm là quan thanh tra, thái độ của Khơ-lét-xta-cốp là gì:
- A. Hống hách.
B. Dè dặt thăm dò.
- C. Thô lỗ, suồng sã.
- D. Bất cần.
Câu 4: Thái độ của Khơ-lét-xta-cốp khi đối thoại với tên kiểm học là gì?
- A. Nghiêm túc.
- B. Lịch sự khách sáo.
- C. Thân thiện, cởi mở.
D. Suồng sã, đùa cợt.
Câu 5: Khơ-lét-xta-cốp đã ngỏ lời vay tên Quản lí Viện tế bần bao nhiêu tiền?
- A. Ba trăn rúp.
B. Bốn trăm rúp.
- C. Sáu trăm rúp.
- D. Một ngàn rúp.
Câu 6: Khơ-lét-xta-cốp có coi số tiền y nhận được là nhận hối lộ không? Vì sao?
- A. Không vì y làm gì phải là quan thanh tra đâu.
- B. Không vì y cho rằng mình đang đi mượn.
C. Không vì y nghiễm nhiên cho rằng y là quan thanh tra và y nhận tiền thì sẽ giúp đỡ che giấu tội lỗi cho bọn chúng.
- D. Không vì y không có khái niệm đó.
Câu 7: Ai là tác giả của đoạn trích Tiền bạc và tình ái?
- A. Puskin
- B. Gô-gôn
C. Mô-li-e
- D. William Shakespeare
Câu 8: Lão hà tiện được Mô-li-e sáng tác năm nào?
- A. 1666
- B. 1667
C. 1668
- D. 1669
Câu 9: Với Ác-pa-gông “tình yêu” của ông ta là gì?
- A. Là những đứa con yêu dấu của ông ta.
- B. Là người vợ quá cố của ông ta.
C. Là cái tráp tiền bị đánh cắp.
- D. Là tình yêu đất nước nồng nàn.
Câu 10: Ác-pa-gông đã ép con gái phải kết hôn với ai?
A. Quý ông Ăng-xen-mơ.
- B. Va-le-rơ.
- C. Ông bếp.
- D. Viên cảnh sát.
Câu 11: Vì sao khi xung đột với Ác-pa-gông, Va-le-rơ lại nói mình là “con nhà”?
- A. Vì hắn thực chất là con của một quan cảnh sát giàu có.
B. Vì hắn là con trai của quý ông Ăng-xen-mơ giàu có.
- C. Vì hắn khoác lác về thân phận của mình để cưới được con gái Ác-pa-gông.
- D. Vì thực chất hắn chính là đứa con rơi của Ác-pa-gông.
Câu 12: Thế nào là nghịch ngữ?
- A. Là sự kết hợp giữa các cụm từ trái nghĩa trong một câu.
- B. Là sự kết hợp giữa các cụm từ đồng nghĩa trong một câu.
- C. Là sự kết hợp có chủ ý của người viết các cụm từ đồng nghĩa hoặc có ý nghĩa tương đương nhau trong cùng 1 câu.
D. Là sự kết hợp dường như phi lí giữa các từ mang nghĩa đối chọi gay gắt trong một cụm từ.
Câu 13: Xác định nghịch ngữ trong câu sau: Bước đường công danh của ông cũng bắt đầu từ chức lí trưởng vượt qua những bậc phó tổng, chánh tổng, rồi cơm rượu, bò lợn và quan phủ, quan tỉnh hiệp sức với nhau đưa ông lên ghế nghị viện.
A. Rồi cơm rượu, bò lợn
- B. Quan phủ, quan tỉnh
- C. Bước đường công danh
- D. Ghế nghị viện.
Câu 14: Phân tích hiệu quả nghệ thuật của việc sử dụng nghịch ngữ trong câu: Trong lúc ấy ông nhà báo cấp tiến với xã hội và bảo thủ với gia đình vội vàng lấy bút máy và sổ tay ra ghi chép, coi những lời lẽ quý hóa ấy tựa hồ bật ở miệng một vĩ nhân mà ra…
- A. Thể hiện sự kính trọng đối với một vĩ nhân.
- B. Thể hiện sự khinh miệt với 1 kẻ sĩ diện hão.
C. Tạo ra sự đối nghịch trong con người. Tô đậm bản chất sĩ trọng diện hão huyền của nhân vật.
- D. Thể hiện sự đồng cảm cũng như kính nghiệp của nhân vật.
Câu 15: Hãy tìm nhan đề có sự xuất hiện của nghịch ngữ?
A. Hạnh phúc của một tang gia.
- B. Tức nước vỡ bờ.
- C. Một bữa no.
- D. Những trò lố hay là Ve-ren và Phan Bội Châu
Câu 16: Đoạn trích Thật và giả nằm ở hồi bao nhiêu?
A. Hồi 1.
- B. Hồi 2.
- C. Hồi 3.
- D. Hồi 4.
Câu 17: Nội dung chính của vở kịch Thật và giả là gì?
- A. Nhà Vua lang thang trong rừng quế để tìm người yêu xưa.
- B. Cuộc gặp gỡ giữa ông lão và Nhà Vua, và việc ông lão tặng nhà Vua 1 pho tượng đá biết phát hiện nói dối.
C. Các ứng viên hoàng hậu xuất hiện; cuộc gặp gỡ của Quế Nga và nhà Vua.
- D. Cuộc đấu trí giữa nhà Vua và những người ứng viên làm Hoàng hậu.
Câu 18: Vì sao cô gái đầu tiên “nói dối” nhà Vua?
A. Vì bị cha ép không muốn gả cho chàng trai nghèo, bắt vào cung để ứng tuyển Hoàng hậu.
- B. Vì nàng ham vinh hoa phú quý.
- C. Vì cô nàng không yêu Vua mà chỉ muốn được sống trong cung điện.
- D. Vì bị người yêu phản bội nên muốn cưới Vua để trả thù.
Câu 19: Vì sao nhà Vua cảm thấy cung điện nguy nga, gấm vóc nhưng thấy mình lạnh lẽo?
- A. Vì không được tự do.
- B. Vì nhà Vua không có bạn bè.
- C. Vì nhà Vua không được các quan lại ủng hộ.
D. Vì nhà Vua không tìm thấy người bầu bạn.
Câu 20: Vì sao khi đối mặt với lời nói dối của Quế Nga nhà Vua lại tỏ ra vui mừng?
- A. Vì nhà Vua muốn nàng rời đi càng sớm càng tốt.
- B. Vì điều đó chứng tỏ nàng không yêu nhà Vua.
C. Vì điều đó chứng tỏ nàng rất yêu nhà Vua.
- D. Vì nhà Vua muốn gả nàng cho một tể tướng.
Câu 21: Đã có mấy “ứng viên Hoàng hậu” đến gặp nhà Vua trước khi nàng Quế Nga xuất hiện?
- A. 1.
- B. 2.
C. 3.
- D. 4.
Câu 22: Pho tượng có tác dụng gì đối với nhà Vua?
- A. Giúp nhà Vua có thể phân biệt được đâu là thật đâu là giả.
- B. Giúp nhà Vua chọn được người làm Hoàng hậu tốt nhất.
- C. Giúp nhà Vua có được người bầu bạn chia sẻ.
D. Pho tượng giúp nhà Vua phát hiện được đâu là thật lòng đâu là giả dối đồng thời cũng là người bạn tri kỉ của nhà Vua.
Nội dung quan tâm khác
Giải bài tập những môn khác
Môn học lớp 12 KNTT
5 phút giải toán 12 KNTT
5 phút soạn bài văn 12 KNTT
Văn mẫu 12 KNTT
5 phút giải vật lí 12 KNTT
5 phút giải hoá học 12 KNTT
5 phút giải sinh học 12 KNTT
5 phút giải KTPL 12 KNTT
5 phút giải lịch sử 12 KNTT
5 phút giải địa lí 12 KNTT
5 phút giải CN lâm nghiệp 12 KNTT
5 phút giải CN điện - điện tử 12 KNTT
5 phút giải THUD12 KNTT
5 phút giải KHMT12 KNTT
5 phút giải HĐTN 12 KNTT
5 phút giải ANQP 12 KNTT
Môn học lớp 12 CTST
5 phút giải toán 12 CTST
5 phút soạn bài văn 12 CTST
Văn mẫu 12 CTST
5 phút giải vật lí 12 CTST
5 phút giải hoá học 12 CTST
5 phút giải sinh học 12 CTST
5 phút giải KTPL 12 CTST
5 phút giải lịch sử 12 CTST
5 phút giải địa lí 12 CTST
5 phút giải THUD 12 CTST
5 phút giải KHMT 12 CTST
5 phút giải HĐTN 12 bản 1 CTST
5 phút giải HĐTN 12 bản 2 CTST
Môn học lớp 12 cánh diều
5 phút giải toán 12 CD
5 phút soạn bài văn 12 CD
Văn mẫu 12 CD
5 phút giải vật lí 12 CD
5 phút giải hoá học 12 CD
5 phút giải sinh học 12 CD
5 phút giải KTPL 12 CD
5 phút giải lịch sử 12 CD
5 phút giải địa lí 12 CD
5 phút giải CN lâm nghiệp 12 CD
5 phút giải CN điện - điện tử 12 CD
5 phút giải THUD 12 CD
5 phút giải KHMT 12 CD
5 phút giải HĐTN 12 CD
5 phút giải ANQP 12 CD
Giải chuyên đề học tập lớp 12 kết nối tri thức
Giải chuyên đề Ngữ văn 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Toán 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Vật lí 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Hóa học 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Sinh học 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Kinh tế pháp luật 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Lịch sử 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Địa lí 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Tin học ứng dụng 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Khoa học máy tính 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Lâm nghiệp thủy sản Kết nối tri thức
Giải chuyên đề học tập lớp 12 chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Ngữ văn 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Toán 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Vật lí 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Hóa học 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Sinh học 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Kinh tế pháp luật 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Lịch sử 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Địa lí 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Tin học ứng dụng 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Khoa học máy tính 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Điện - điện tử Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Lâm nghiệp thủy sản Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề học tập lớp 12 cánh diều
Giải chuyên đề Ngữ văn 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Toán 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Vật lí 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Hóa học 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Sinh học 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Kinh tế pháp luật 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Lịch sử 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Địa lí 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Tin học ứng dụng 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Khoa học máy tính 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Điện - điện tử Cánh diều
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Lâm nghiệp thủy sản Cánh diều
Bình luận