Trắc nghiệm Ngữ văn 12 chân trời Bài 1 Văn bản 3: Xuân Diệu (Hoài Thanh – Hoài Chân)
Trắc nghiệm Ngữ văn 12 Chân trời có đáp án. Câu hỏi và Trắc nghiệm Ngữ văn 12 Bài 1 Văn bản 3: Xuân Diệu (Hoài Thanh – Hoài Chân) Chân trời sáng tạo. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Xuân Diệu là nhà thơ tiêu biểu nhất của phong trào?
- A. Văn học hiện thực.
B. Thơ mới.
- C. Văn học 1945-1954.
- D. Văn học 1975.
Câu 2: Dòng nào nói đúng nhất về nhà thơ Xuân Diệu:
A. Xuân Diệu (1916 – 1985) là một trong những nhà thơ tiêu biểu của phong trào thơ mới. Ông được ví như ông hoàng của tình ca với rất nhiều tác phẩm nổi tiếng trong đó có Vội vàng đã được học ở chương trình ngữ văn 10.
- B. Xuân Diệu (1916 - 1985) là tác giả nổi tiếng của phong trào văn học hiện thực phê phán. Ông được biết đến là một cây bút sắc sảo có cái nhìn vô cùng chân thực và mới lạ về cuộc sống.
- C. Xuân Diệu là một nhà thơ nổi tiếng của phong trào thơ mới. Với hàng loạt các tác phẩm nổi tiếng như Vội vàng, Tự tình, Nguyệt cầm….
- D. Xuân Diệu là nhà thơ mới nổi tiếng trong thi đàn Việt Nam. Bên cạnh việc làm thơ ông còn rất đa tài khi vừa vẽ tranh vừa viết kịch.
Câu 3: Đoạn trích Xuân Diệu của tác giả nào?
- A. Hoài Thanh.
- B. Hoài Chân.
- C. Nguyễn Đình Thi.
D. Hoài Thanh – Hoài Chân.
Câu 4: Theo tác giả thì Xuân Diệu đã mượn ý tứ thơ của:
- A. Thơ Trung Quốc.
- B. Thơ Nga.
C. Thơ Pháp.
- D. Thơ Đức.
Câu 5: Cũng theo tác giả thơ Xuân Diệu hay ở chỗ nào?
- A. Thơ của Xuân Diệu hay ở chỗ sử dụng rất nhiều từ ngữ uyên bác.
- B. Thơ của Xuân Diệu hay ở chỗ ý thơ rất đặc sắc.
C. Thơ của Xuân Diệu hay không phải là ý thơ mà là lối làm duyên rất có duyên của Xuân Diệu, cái vẻ đài các rất hiền lành của điệu thơ.
- D. Cái hay của thơ Xuân Diệu là việc sử dụng nhiều biện pháp tu từ điêu luyện.
Câu 6: Tác giả cho rằng Xuân Diệu là nhà thơ có tâm hồn thế nào?
A. Phức tạp.
- B. Đơn giản.
- C. Là sự pha trộn nhiều màu sắc.
- D. Là sự đa chiều và sâu sắc.
Câu 7: Theo em thơ Xuân Diệu thuộc phong cách sáng tác nào?
- A. Cổ điển.
B. Lãng mạn.
- C. Hiện thực.
- D. Sự kết hợp giữa cổ điển và lãng mạn.
Câu 8: Bên cạnh Xuân Diệu thì phong trào thơ mới còn có thêm những tác giả tiêu biểu nào?
A. Lưu Trọng Lư, Nguyễn Bính, Thế Lữ, Huy Cận, Hàn Mặc Tử, Vũ Đình Liên, Nguyễn Nhược Pháp, Tế Hanh.
- B. Nam Cao, Nguyễn Bính, Huy Cận, Hàn Mặc Tử, Tế Hanh, Xuân Diệu.
- C. Ngô Tất Tố, Nam Cao, Xuân Diệu, Huy Cận, Vũ Đình Liên, Nam Trân, Tản Đà.
- D. Nguyễn Nhược Pháp, Nam Trân, Tố Hữu, Vũ Đình Liên, Tản Đà.
Câu 9: Đỉnh cao của phong trào thơ mới gọi tên ai?
- A. Xuân Diệu, Nguyễn Nhược Pháp, Tế Hanh.
- B. Xuân Diệu, Huy Cận, Tản Đà.
C. Xuân Diệu, Hàn Mặc Tử, Nguyễn Bính.
- D. Xuân Diệu, Vũ Đình Liên, Tản Đà.
Câu 10: Sự khác biệt giữa hình ảnh “con cò” trong thơ Xuân Diệu và “con cò” trong thơ Vương Bột là gì?
- A. Con cò trong thơ Vương Bột là sự quan sát.
B. Con cò trong thơ Xuân Diệu là con cò của sự quan sát và cảm nhận của nhà thơ.
- C. Con cò của Vương Bột là sự cô đơn. Còn Xuân Diệu là sự mới mẻ.
- D. Là do hoàn cảnh cũng như thời gian tạo nên sự khác biệt.
Câu 11: Căn cứ vào đâu mà em cho rằng thơ Xuân Diệu đậm chất lãng mạn?
A. Thơ Xuân Diệu say đắm tình yêu, say đắm cảnh trời. Ông chính là “ông hoàng của tình yêu” luôn tràn đầy sự tươi mới, yêu đời mãnh liệt.
- B. Thơ Xuân Diệu còn là một nguồn sống rào rạt chưa từng thấy ở chốn nước non lặng lẽ này.
- C. Sự bồng bột của Xuân Diệu có lẽ đã phát biểu ra một cách đầy đủ hơn cả trong những rung động tinh vi.
- D. Thơ Xuân Diệu chẳng những diễn đạt được cái tinh thần cố hữu của nòi giống.
Câu 12: Vì sao tác giả cho rằng “Người đã tới giữa chúng ta với một y phục tối tân và chúng ta đã rụt rè không muốn làm thân với con người có hình thức phương xa ấy”?
A. Vì Xuân Diệu đã thổi một làn gió mới đối với nền văn học bấy giờ. Nếu như văn chương xưa đậm chất hơi thở trung đại, vào khuôn phép thì thơ Xuân Diệu mang âm hưởng phương Tây lãng mạn và quyến rũ.
- B. Vì Xuân Diệu đã làm trái với những mong mỏi của nhà thơ thời bấy giờ.
- C. Bởi thơ Xuân Diệu có cái gì đó vừa ma mị lại u ám không phù hợp với văn chương thời bấy giờ.
- D. Bởi sự mạnh bạo, có phần thô trong câu chữ của ông.
Nội dung quan tâm khác
Giải bài tập những môn khác
Môn học lớp 12 KNTT
5 phút giải toán 12 KNTT
5 phút soạn bài văn 12 KNTT
Văn mẫu 12 KNTT
5 phút giải vật lí 12 KNTT
5 phút giải hoá học 12 KNTT
5 phút giải sinh học 12 KNTT
5 phút giải KTPL 12 KNTT
5 phút giải lịch sử 12 KNTT
5 phút giải địa lí 12 KNTT
5 phút giải CN lâm nghiệp 12 KNTT
5 phút giải CN điện - điện tử 12 KNTT
5 phút giải THUD12 KNTT
5 phút giải KHMT12 KNTT
5 phút giải HĐTN 12 KNTT
5 phút giải ANQP 12 KNTT
Môn học lớp 12 CTST
5 phút giải toán 12 CTST
5 phút soạn bài văn 12 CTST
Văn mẫu 12 CTST
5 phút giải vật lí 12 CTST
5 phút giải hoá học 12 CTST
5 phút giải sinh học 12 CTST
5 phút giải KTPL 12 CTST
5 phút giải lịch sử 12 CTST
5 phút giải địa lí 12 CTST
5 phút giải THUD 12 CTST
5 phút giải KHMT 12 CTST
5 phút giải HĐTN 12 bản 1 CTST
5 phút giải HĐTN 12 bản 2 CTST
Môn học lớp 12 cánh diều
5 phút giải toán 12 CD
5 phút soạn bài văn 12 CD
Văn mẫu 12 CD
5 phút giải vật lí 12 CD
5 phút giải hoá học 12 CD
5 phút giải sinh học 12 CD
5 phút giải KTPL 12 CD
5 phút giải lịch sử 12 CD
5 phút giải địa lí 12 CD
5 phút giải CN lâm nghiệp 12 CD
5 phút giải CN điện - điện tử 12 CD
5 phút giải THUD 12 CD
5 phút giải KHMT 12 CD
5 phút giải HĐTN 12 CD
5 phút giải ANQP 12 CD
Giải chuyên đề học tập lớp 12 kết nối tri thức
Giải chuyên đề Ngữ văn 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Toán 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Vật lí 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Hóa học 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Sinh học 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Kinh tế pháp luật 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Lịch sử 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Địa lí 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Tin học ứng dụng 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Khoa học máy tính 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Lâm nghiệp thủy sản Kết nối tri thức
Giải chuyên đề học tập lớp 12 chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Ngữ văn 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Toán 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Vật lí 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Hóa học 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Sinh học 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Kinh tế pháp luật 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Lịch sử 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Địa lí 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Tin học ứng dụng 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Khoa học máy tính 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Điện - điện tử Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Lâm nghiệp thủy sản Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề học tập lớp 12 cánh diều
Giải chuyên đề Ngữ văn 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Toán 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Vật lí 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Hóa học 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Sinh học 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Kinh tế pháp luật 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Lịch sử 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Địa lí 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Tin học ứng dụng 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Khoa học máy tính 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Điện - điện tử Cánh diều
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Lâm nghiệp thủy sản Cánh diều
Bình luận