Tắt QC

Trắc nghiệm Ngữ văn 12 Chân trời Bài 6 Văn bản 4: Tự do (Pôn E-luy-a)

Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Ngữ văn 12 Chân trời sáng tạo Bài 6 Văn bản 4: Tự do (Pôn E-luy-a) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Hành động nào được lặp lại nhiều lần trong bài thơ?

  • A. Đọc tên em
  • B. Viết tên em
  • C. Hát tên em
  • D. Nhớ tên em

Câu 2: Hình ảnh nào sau đây KHÔNG được liên kết với hành động "viết tên em" trong bài thơ?

  • A. Trang vở
  • B. Bàn học
  • C. Máy tính
  • D. Cây xanh

Câu 3: Trong khổ thơ cuối, hành động "viết tên em" được thay thế bằng hành động nào?

  • A. Đọc tên em
  • B. Hát tên em
  • C. Gọi tên em
  • D. Nhớ tên em

Câu 4: Sự thay đổi từ "viết tên em" sang "gọi tên em" có ý nghĩa gì?

  • A. Thể hiện sự chán nản
  • B. Nhấn mạnh ý thức mãnh liệt hơn về tự do
  • C. Thể hiện sự thất vọng
  • D. Thể hiện sự nhớ nhung

Câu 5: "Em" trong bài thơ là ẩn dụ cho điều gì?

  • A. Người yêu
  • B. Tự do
  • C. Đất nước
  • D. Hòa bình

Câu 6: Bài thơ thể hiện thông điệp gì?

  • A. Tình yêu lãng mạn
  • B. Khát vọng tự do và lời kêu gọi hành động vì tự do
  • C. Nỗi buồn chiến tranh
  • D. Tình yêu quê hương đất nước

Câu 7: Biện pháp tu từ nào được sử dụng xuyên suốt bài thơ?

  • A. So sánh
  • B. Nhân hóa
  • C. Điệp cấu trúc
  • D. Ẩn dụ

Câu 8: Cảm hứng chủ đạo của bài thơ là gì?

  • A. Tình yêu đôi lứa
  • B. Lòng yêu nước
  • C. Khát vọng tự do
  • D. Nỗi buồn chiến tranh

Câu 9: Bài thơ được viết trong bối cảnh nào?

  • A. Đất nước hòa bình
  • B. Đất nước bị phát xít xâm lăng
  • C. Đất nước độc lập
  • D. Đất nước phát triển

Câu 10: Hình ảnh nào sau đây KHÔNG xuất hiện trong bài thơ?

  • A. Khoanh bánh trắng
  • B. Tro tàn
  • C. Mũ áo
  • D. Cánh đồng lúa

Câu 11: Mối liên hệ giữa chủ đề, tư tưởng và cảm hứng chủ đạo của văn bản như thế nào?

  • A. Mâu thuẫn nhau
  • B. Không liên quan
  • C. Gắn bó chặt chẽ, xuyên suốt
  • D. Đối lập nhau

Câu 12: Bài thơ thể hiện tinh thần gì của nhà thơ?

  • A. Tình yêu quê hương đất nước
  • B. Chiến đấu cho tự do
  • C. Sự cô đơn và tuyệt vọng
  • D. Khát vọng hòa bình

Câu 13: Việc "viết tên em" trên nhiều vật thể khác nhau thể hiện điều gì?

  • A. Tình yêu sâu sắc và bất diệt
  • B. Sự ngẫu nhiên và vô tình
  • C. Khát vọng tự do lan tỏa khắp nơi
  • D. Tâm trạng buồn bã và đau khổ

Câu 14: Bài thơ có thể được xem là tiếng nói đại diện cho:

  • A. Nhà thơ
  • B. Nhà thơ và người yêu
  • C. Nhà thơ và cả dân tộc Pháp
  • D. Những người lính

Câu 15: Hành động "viết tên em" được thực hiện ở những thời điểm nào?

  • A. Ban ngày
  • B. Ban đêm
  • C. Cả ngày và đêm
  • D. Không đề cập đến thời gian

Câu 16: Ý nghĩa của việc "bắt đầu lại cuộc đời" trong bài thơ là gì?

  • A. Từ bỏ quá khứ
  • B. Tiếp tục chiến đấu cho tự do
  • C. Chấp nhận cuộc sống nô lệ
  • D. Không có ý nghĩa đặc biệt

Câu 17: Hình ảnh nào sau đây mang ý nghĩa siêu thực?

  • A. Tàu thuyền
  • B. Sách vở
  • C. Gươm đao
  • D. Rừng hoang

Câu 18: Hình ảnh nào sau đây mang ý nghĩa tượng trưng

  • A. Đất cát
  • B. Tàu thuyền
  • C. Vầng trăng
  • D. Ngọn hải đăng

Câu 19: Từ nào được xem là biểu tượng thiêng liêng và cao quý trong bài thơ?

  • A. Em
  • B. Tôi
  • C. Tự do
  • D. Cuộc đời

Câu 20: Biện pháp điệp cấu trúc góp phần tạo nên điều gì trong bài thơ?

  • A. Nhấn mạnh ý nghĩa và cảm xúc
  • B. Mạch cảm xúc tuôn trào, triền miên, mạnh mẽ cho một lí tưởng cao đẹp
  • C. Sự thay đổi trong tư duy và suy nghĩ
  • D. Tạo ra sự đối lập và tương phản

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác