Tắt QC

Trắc nghiệm Ngữ văn 12 chân trời Bài 7 Văn bản 1: Hai quan niệm về gia đình và xã hội (Trích Số đỏ – Vũ Trọng Phụng)

Trắc nghiệm Ngữ văn 12 Chân trời có đáp án. Câu hỏi và Trắc nghiệm Ngữ văn 12 Bài 7 Văn bản 1: Hai quan niệm về gia đình và xã hội (Trích Số đỏ – Vũ Trọng Phụng) Chân trời sáng tạo. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Vũ Trọng Phụng có bút danh là gì?

  • A. Nhất Linh.
  • B. Thiên Hư.
  • C. Tây Hồ.
  • D. Sào Nam.

Câu 2: Vũ Trọng Phụng sinh ra ở đâu?

  • A. Mỹ Hào, Hưng Yên 
  • B. Bình Lục, Hà Nam 
  • C. Nghi Xuân, Hà Tĩnh 
  • D. Hà Nội

Câu 3: Tác phẩm nào dưới đây không phải là sáng tác của Vũ Trọng Phụng?

  • A. Kỹ nghệ lấy Tây.
  • B. Giông tố.
  • C. Một bữa no
  • D. Cơm thầy cơm cô.

Câu 4: Vũ Trọng Phụng xuất thân trong một gia đình như thế nào?

  • A. Gia đình quan lại 
  • B. Gia đình có truyền thống nho học 
  • C. Gia đình nghèo khó 
  • D. Gia đình có truyền thống yêu nước

Câu 5: Tiểu thuyết "Số đỏ" được in thành sách năm:

  • A. 1937 
  • B. 1938 
  • C. 1939 
  • D. 1940

Câu 6: Nhân vật chính của tiểu thuyết "Số đỏ" là”

  • A. Cụ cố tổ 
  • B. Văn Minh 
  • C. Phán mọc sừng 
  • D. Xuân Tóc Đỏ

Câu 7: Đoạn trích "Hai quan niệm về gia đình và xã hội" thuộc chương bao nhiêu của tiểu thuyết "Số đỏ"?

  • A. Chương V
  • B. Chương VI
  • C. Chương VII
  • D. Chương VIII

Câu 8: Tiểu thuyết Sổ đỏ gồm bao nhiêu chương?

  • A. 22 chương
  • B. 23 chương
  • C. 20 chương
  • D. 21 chương

Câu 9: Ông chủ giao cho Xuân nhiệm vụ gì?

  • A. Quét dọn cửa tiệm
  • B. Cải cách cả một xã hội
  • C. Bán hàng
  • D. Thiết kế trang phục

Câu 10: Bà chủ giao cho Xuân nhiệm vụ gì?

  • A. Cải cách xã hội
  • B. Quét dọn lại cửa tiệm
  • C. Tiếp khách hàng
  • D. May quần áo

Câu 11: Trang phục trong tiệm may Âu hóa được mô tả như thế nào?

  • A. Kín đáo, thanh lịch
  • B. Cắt xẻ táo bạo
  • C. Giản dị, mộc mạc
  • D. Cổ điển, trang nhã

Câu 12: Trang phục của bà Typn được mô tả như thế nào?

  • A. Cắt xẻ táo bạo
  • B. Mang đậm nét truyền thống
  • C. Theo phong cách phương Tây
  • D. Lố lăng

Câu 13: Ngôn ngữ của ông Typn khi nói chuyện với Xuân Tóc Đỏ ở đầu đoạn trích như thế nào?

  • A. Sử dụng nhiều từ tiếng nước ngoài
  • B. Chỉ sử dụng tiếng Việt
  • C. Sử dụng ngôn ngữ hoa mỹ
  • D. Sử dụng ngôn ngữ bình dân

Câu 14: "Thế mạnh" nào của Xuân đã khiến hắn chiếm được lòng tin của vợ ông Typn?

  • A. Khả năng may vá
  • B. Khả năng ăn nói
  • C. Vẻ ngoài ưa nhìn
  • D. Kiến thức về thời trang

Câu 15: Công việc ở tiệm may Âu hóa có ý nghĩa gì đối với công cuộc tiến thân của Xuân?

  • A. Học cách may vá
  • B. Học cách ăn nói khéo léo
  • C. Học cách thiết kế thời trang
  • D. Học cách quản lý cửa hàng

Câu 16: Ông Typn gọi trang phục "Hở đến nách và hở nửa vú" là gì?

  • A. Ngây thơ
  • B. Dậy thì
  • C. Tân thời
  • D. Lố lăng

Câu 17: Chủ đề chính của văn bản là gì?

  • A. Sự phát triển của ngành may mặc
  • B. Mâu thuẫn giữa đổi mới và bảo thủ
  • C. Cuộc sống của tầng lớp thượng lưu
  • D. Sự thay đổi trong phong cách ăn mặc

Câu 18: Vợ chồng Văn Minh đại diện cho nhóm người nào trong xã hội?

  • A. Người theo đuổi sự đổi mới, sính ngoại
  • B. Người bảo thủ, giữ gìn truyền thống
  • C. Người trung lập
  • D. Người chống đối xã hội

Câu 19: Ông nhà báo đại diện cho nhóm người nào trong xã hội?

  • A. Người theo đuổi sự đổi mới
  • B. Người bảo thủ, theo lối suy nghĩ cũ
  • C. Người trung lập
  • D. Người ủng hộ cải cách

Câu 20: Thủ pháp trào phúng được sử dụng như thế nào trong văn bản?

  • A. Xây dựng nhân vật qua hành động
  • B. Xây dựng nhân vật qua tính cách
  • C. Xây dựng nhân vật qua ngoại hình
  • D. Xây dựng nhân vật qua lời kể

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác