Soạn Ngữ văn 12 Chân trời bài 7: Hai quan niệm về gia đình và xã hội (Trích Số đỏ – Vũ Trọng Phụng)

Soạn văn bài 7: Hai quan niệm về gia đình và xã hội (Trích Số đỏ – Vũ Trọng Phụng) sách Ngữ văn 12 Chân trời sáng tạo tập 2. Phần đáp án chuẩn, hướng dẫn giải chi tiết cho từng bài tập có trong chương trình học của sách giáo khoa. Hi vọng, các em học sinh hiểu và nắm vững kiến thức môn Ngữ văn 12 chân trời sáng tạo

B. Bài tập và hướng dẫn giải

I. TRƯỚC KHI ĐỌC 

Câu hỏi: Dưới đây là hình ảnh một góc phố Hà Nội thời Pháp thuộc. Hãy quan sát và nêu nhận xét của bạn về trang phục, xe cộ và nhà cửa trong hình.

II. ĐỌC VĂN BẢN

Câu 1: Chú ý sự khác biệt giữa cách ông chủ và bà chủ giao việc cho Xuân

Câu 2: Đặt tác phẩm vào bối cảnh văn hóa Việt Nam ở thập kỉ 30 của thế kỉ XX, bạn nhận xét như thế nào về những mẫu trang phục của tiệm may Âu hóa và cách đặt tên cho những bộ trang phục đó?

Câu 3: Theo bạn, với cách “học” như vậy, liệu Xuân Tóc Đỏ có thể hoàn thành tốt công việc bán hàng cho tiệm may Âu hóa như ông bà chủ đã giao phó không?

Câu 4: So sánh trang phục của bà Typn với những bộ trang phục trong tiệm may Âu hóa.

Câu 5: So sánh ngôn ngữ của ông Typn lúc này với ngôn ngữ khi ông nói chuyện với Xuân Tóc Đỏ ở đầu đoạn trích.

III. SAU KHI ĐỌC

Câu 1: Đoạn đối thoại giữa Xuân Tóc Đỏ với ông bà Văn Minh, ông Typn về công việc trong tiệm may diễn ra vào lúc nào và có vai trò gì đối với câu chuyện được kể trong văn bản?

Câu 2: Trước khi đến tiệm may Âu hóa làm việc, Xuân chỉ mới trải qua các công việc như bán báo dạo, bán thuốc lậu, nhặt bóng ở sân quần vợt,… chứ chưa từng bán hàng thời trang. Trong văn bản trên, “thế mạnh’ nào của Xuân đã khiến cho nhân vật chiếm được lòng tin của vợ ông Typn? Chi tiết, từ ngữ nào thể hiện “thế mạnh” đó của Xuân?

Câu 3: Công việc ở tiệm may  Âu hoá có ý nghĩa như thế nào đối với công cuộc tiến thân, của Xuân sau này? Chi tiết nào giúp bạn nhận ra ý nghĩa đó?

Câu 4: Liệt kê vào bảng sau các hành động, lời nói của ông Typn; từ đó nêu nhận xét về tính cách cũng như quan niệm của nhân vật này đối với việc “cải cách trang phục” nói riêng và “cải cách xã hội” nói chung (làm vào vở):

Ứng xử của ông TypnLời nóiHành động
Với Xuân  
Với bà Typn  

Câu 5: Nêu chủ đề của văn bản. Những hành động, lời nói của vợ chồng Văn Minh và ông nhà báo trong đoạn trích trên có ý nghĩa như thế nào đối với việc thể hiện chủ đề đó?

Câu 6: Theo bạn, “nghĩa lí cái việc cải cách của ông cai thợ may” mà Xuân Tóc Đỏ băn khoăn không hiểu, thực chất là gì? Qua văn bản này, tác giả thể hiện thái độ và thông điệp gì về công cuộc Âu hoá, phương Tây hoá ở đô thị Việt Nam vào thập niên 30 của thế kỉ XX?

Câu 7: Nhận xét về ngôn ngữ, lời nói của các nhân vật trong đoạn trích. So sánh với ngôn ngữ, lời nói của các nhân vật trong một tác phẩm tự sự trung đại mà bạn đã học.

Câu 8: Theo bạn, (những) đặc điểm của phong cách hiện thực thể hiện như thế nào trong văn bản? Các thủ pháp trào phúng có vai trò như thế nào trong việc thể hiện (những) đặc điểm ấy?

HỆ THỐNG CÂU HỎI MỞ RỘNG

Câu 1: Trình bày tóm tắt của văn bản Hai quan niệm về gia đình và xã hội

Câu 2: Trình bày giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản Hai quan niệm về gia đình và xã hội

Nội dung quan tâm khác

Thêm kiến thức môn học

Từ khóa tìm kiếm:

Soạn văn 12 chân trời bài 7: Hai quan niệm về gia đình, soạn ngữ văn 12 CTST bài 7: Hai quan niệm về gia đình, soạn chi tiết ngữ văn 12 tập 2 chân trời sáng tạo bài 7: Hai quan niệm về gia đình

Bình luận

Giải bài tập những môn khác