Tắt QC

Trắc nghiệm Ngữ văn 12 chân trời Bài 9 Văn bản 2: Sự ô nhiễm nguồn nước trên bề mặt Trái Đất và hậu quả (Trích Mùa xuân vắng lặng – Rây-cheo Ca-son)

Trắc nghiệm Ngữ văn 12 Chân trời có đáp án. Câu hỏi và Trắc nghiệm Ngữ văn 12 Bài 9 Văn bản 2: Sự ô nhiễm nguồn nước trên bề mặt Trái Đất và hậu quả (Trích Mùa xuân vắng lặng – Rây-cheo Ca-son) Chân trời sáng tạo. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Đoạn trích Sự ô nhiễm nguồn nước trên bề mặt trái đất và hậu quả được trích từ tác phẩm nào?

  • A. Mùa xuân vẳng lặng
  • B. Đêm thứ mười hai
  • C. Giấc mộng đêm hè
  • D. Bão tố

Câu 2: Mùa xuân vẳng lặng được xuất bản lần đầu vào năm:

  • A. 1972
  • B. 1962
  • C. 1952
  • D. 1942

Câu 3: Những hóa chất nào được tìm thấy trong cơ thể các loài chim, cá?

  • A. Thuốc kháng sinh
  • B. Thuốc trừ sâu, toxaphene, DDD và DDE 
  • C. Chất bảo quản thực phẩm
  • D. Hormone tăng trưởng

Câu 4: Hóa chất nào được chọn để diệt loài muỗi mắt ở Hồ Cli-a?

  • A. DDT
  • B. Toxaphene
  • C. DDD 
  • D. DDE

Câu 5: Tại sao nồng độ thuốc DDD tăng ở mức độ kinh hoàng trong cơ thể chim lặn?

  • A. Do chim lặn uống trực tiếp nước ô nhiễm
  • B. Do quá trình truyền dịch chất độc qua chuỗi thức ăn 
  • C. Do chim lặn hít phải không khí ô nhiễm
  • D. Do chim lặn tiếp xúc với đất nhiễm độc

Câu 6: Các loài cá ăn thực vật có thể tích lũy bao nhiêu phần triệu thuốc trừ sâu trong cơ thể?

  • A. 10-50 phần triệu
  • B. 20-100 phần triệu
  • C. 40-300 phần triệu 
  • D. 100-500 phần triệu

Câu 7: Đề tài chính của văn bản là gì?

  • A. Vấn đề ô nhiễm không khí
  • B. Vấn đề ô nhiễm nguồn nước cùng những nguyên nhân, hậu quả 
  • C. Vấn đề biến đổi khí hậu
  • D. Vấn đề suy giảm đa dạng sinh học

Câu 8: Văn bản được chia thành mấy phần chính?

  • A. 2 phần
  • B. 3 phần 
  • C. 4 phần
  • D. 5 phần

Câu 9: Phần 1 của văn bản nói về nội dung gì?

  • A. Đưa ra bằng chứng về ô nhiễm nguồn nước trên bề mặt Trái Đất
  • B. Phân tích, chứng minh nguyên nhân gây ra ô nhiễm nguồn nước
  • C. Ảnh hưởng của ô nhiễm nguồn nước đối với con người
  • D. Đưa ra một số giải pháp hạn chế ô nhiễm nguồn nước.

Câu 10: Chất nào có khả năng thâm nhập vào nguồn nước và gây ra bệnh ung thư ở con người?

  • A. Clo
  • B. Flo
  • C. A-xê-nít (arsenic) 
  • D. Phốt pho

Câu 11: Dữ liệu được sử dụng trong đoạn văn “Thật vậy, một nghiên cứu được thực hiện ... hai sự việc từng xảy ra” thuộc loại nào?

  • A. Dữ liệu thống kê
  • B. Dữ liệu nghiên cứu 
  • C. Dữ liệu khảo sát
  • D. Dữ liệu dự báo

Câu 12: Theo văn bản, các thành phố sử dụng nguồn nước từ đâu có tỉ lệ người mắc bệnh ung thư cao hơn?

  • A. Nước giếng
  • B. Nước mưa
  • C. Nước từ các dòng sông 
  • D. Nước biển

Câu 13: Văn bản này thuộc loại văn bản nào?

  • A. Văn bản văn học
  • B. Văn bản nghị luận
  • C. Văn bản khoa học 
  • D. Văn bản hành chính

Câu 14: Văn bản này chủ yếu sử dụng phương pháp nghiên cứu nào?

  • A. Thực nghiệm
  • B. Quan sát
  • C. Phân tích dữ liệu và nghiên cứu 
  • D. Phỏng vấn

Câu 15: Mục đích chính của tác giả khi viết văn bản này là gì?

  • A. Đưa ra dự báo về tình hình ô nhiễm nguồn nước trong tương lai.
  • B. Nâng cao nhận thức về vấn đề ô nhiễm nguồn nước 
  • C. Thuyết phục độc giả tham gia vào các hoạt động bảo vệ môi trường.
  • D. Cung cấp thông tin chi tiết về các công nghệ xử lý ô nhiễm nước.

Câu 16: Phần 2 của văn bản nói về nội dung gì?

  • A. Đưa ra bằng chứng về ô nhiễm nguồn nước trên bề mặt Trái Đất
  • B. Phân tích, chứng minh nguyên nhân gây ra ô nhiễm nguồn nước
  • C. Ảnh hưởng của ô nhiễm nguồn nước đối với con người
  • D. Đưa ra một số giải pháp hạn chế ô nhiễm nguồn nước.

Câu 17: Phần 3 của văn bản nói về nội dung gì?

  • A. Đưa ra bằng chứng về ô nhiễm nguồn nước trên bề mặt Trái Đất
  • B. Phân tích, chứng minh nguyên nhân gây ra ô nhiễm nguồn nước
  • C. Ảnh hưởng của ô nhiễm nguồn nước đối với con người
  • D. Đưa ra một số giải pháp hạn chế ô nhiễm nguồn nước.

Câu 18: Rây-cheo Ca-son sinh năm bao nhiêu?

  • A. 1907
  • B. 1917
  • C. 1927
  • D. 1937

Câu 19: Rây-cheo Ca-son là người nước nào?

  • A. Anh
  • B. Pháp
  • C. Đức
  • D. Mỹ

Câu 20: Đâu không phải là một trong những tác phẩm tiêu biểu của Rây-cheo Ca-son?

  • A. Dưới làn gió biển
  • B. Biển quanh ta
  • C. Bờ biển
  • D. Đại dương và biển cả

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác