Tắt QC

Trắc nghiệm Ngữ văn 12 Chân trời Bài 8 Văn bản 5: Cảnh rừng Việt Bắc (Hồ Chí Minh)

Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Ngữ văn 12 Chân trời sáng tạo Bài 8 Văn bản 5: Cảnh rừng Việt Bắc (Hồ Chí Minh) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Cảnh rừng Việt Bắc ra đời vào thời gian nào?

  • A. Mùa xuân năm 1947
  • B. Mùa xuân năm 1946
  • C. Mùa đông năm 1947
  • D. Mùa đông năm 1946

Câu 2: Bài thơ trên được viết theo thể thơ nào? 

  • A. Thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật. 
  • B. Thơ thất ngôn bát cú Đường luật. 
  • C. Thơ ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật.
  • D. Thơ song thất lục bát. 

Câu 3: Cặp từ nào dưới đây không thể hiện phép đối của thơ Đường luật trong bài thơ trên?

  • A. Vượn hót chim kêu.
  • B. Ngô nếp thịt rừng.
  • C. Non xanh nước biếc
  • D. Rượu ngọt, chè tươi

Câu 4: Hai câu thơ Non xanh, nước biếc tha hồ dạo/ Rượu ngọt, chè tươi mặc sức say. thuộc phần nào trong bố cục của bài thơ? 

  • A. Phần đề - Mở bài, giới thiệu vấn đề mà bài thơ đề cập.
  • B. Phần thực - Nêu hiện tượng, sự vật, làm rõ hơn ý của đề bài đưa ra.
  • C. Phần luận - Phát triển rộng thêm ý của bài, có chức năng luận bàn về vấn đề được nói đến ở các câu trên.
  • D. Phần kết - Vai trò kết thúc ý toàn bài, thể hiện cảm xúc của nhà thơ, gợi ra ý mới để suy nghĩ tiếp.

Câu 5: Giọng điệu được tác giả Hồ Chí Minh thể hiện trong bài thơ là gì?

  • A. Mỉa mai, châm biếm. 
  • B. Buồn bã, bi thương.​
  • C. Xót xa, thương cảm.​ 
  • D. Vui tươi, lạc quan.

Câu 6: Hai câu thơ Cảnh rừng Việt Bắc thật là hay/Vượn hót chim kêu suốt cả ngày thuộc phần nào trong bố cục của bài thơ? 

  • A. Phần đề - Mở bài, giới thiệu vấn đề mà bài thơ đề cập.
  • B. Phần thực - Nêu hiện tượng, sự vật, làm rõ hơn ý của đề bài đưa ra.
  • C. Phần luận - Phát triển rộng thêm ý của bài, có chức năng luận bàn về vấn đề được nói đến ở các câu trên.
  • D. Phần kết - Vai trò kết thúc ý toàn bài, thể hiện cảm xúc của nhà thơ, gợi ra ý mới để suy nghĩ tiếp.

Câu 7: Hai câu thơ Khách đến thì mời ngô nếp nước/Săn về thường chén thịt rừng quay thuộc phần nào trong bố cục của bài thơ? 

  • A. Phần đề - Mở bài, giới thiệu vấn đề mà bài thơ đề cập.
  • B. Phần thực - Nêu hiện tượng, sự vật, làm rõ hơn ý của đề bài đưa ra.
  • C. Phần luận - Phát triển rộng thêm ý của bài, có chức năng luận bàn về vấn đề được nói đến ở các câu trên.
  • D. Phần kết - Vai trò kết thúc ý toàn bài, thể hiện cảm xúc của nhà thơ, gợi ra ý mới để suy nghĩ tiếp.

Câu 8: Hai câu thơ Kháng chiến thành công ta trở lại/Trăng xưa, hạc cũ với xuân này thuộc phần nào trong bố cục của bài thơ? 

  • A. Phần đề - Mở bài, giới thiệu vấn đề mà bài thơ đề cập.
  • B. Phần thực - Nêu hiện tượng, sự vật, làm rõ hơn ý của đề bài đưa ra.
  • C. Phần luận - Phát triển rộng thêm ý của bài, có chức năng luận bàn về vấn đề được nói đến ở các câu trên.
  • D. Phần kết - Vai trò kết thúc ý toàn bài, thể hiện cảm xúc của nhà thơ, gợi ra ý mới để suy nghĩ tiếp.

Câu 9: Cách gieo vần trong bài thơ là:

  • A. Vần bằng
  • B. Vần trắc
  • C. Vần chân
  • D. Vần lưng

Câu 10: Biện pháp tu từ nổi bật được sử dụng trong bài thơ là:

  • A. So sánh
  • B. Nhân hóa
  • C. Ẩn dụ
  • D. Liệt kê

Câu 11: Hình ảnh nào không xuất hiện trong bài thơ?

  • A. Vượn hót
  • B. Chim kêu
  • C. Cá lội
  • D. Non xanh

Câu 12: Bài thơ được viết trong thời kì nào?

  • A. Hòa bình
  • B. Kháng chiến chống Pháp
  • C. Kháng chiến chống Mỹ
  • D. Xây dựng đất nước

Câu 13: Nội dung của phần 4 bài thơ Cảnh rừng Việt Bắc nói về:

  • A. Cảnh thiên nhiên Việt Bắc
  • B. Việc ăn uống tại Việt Bắc
  • C. Sự lạc quan của Bác
  • D. Niềm tin của Bác vào sự thắng lợi của cuộc kháng chiến

Câu 14: Câu thơ nào thể hiện sự tự do, thoải mái trong cuộc sống ở Việt Bắc?

  • A. "Cảnh rừng Việt Bắc thật là hay"
  • B. "Non xanh, nước biếc tha hồ dạo"
  • C. "Khách đến thì mời ngô nếp nướng"
  • D. "Vượn hót chim kêu suốt cả ngày"

Câu 15: Bài thơ thể hiện phong cách sống nào của Hồ Chí Minh?

  • A. Xa hoa, lãng phí
  • B. Giản dị, gần gũi với thiên nhiên
  • C. Cô độc, tách biệt
  • D. Phong cách sống khép kín, ít giao tiếp

Câu 16: Câu nào sau đây không đúng khi nói về giá trị nghệ thuật của bài thơ Cảnh rừng Việt Bắc?

  • A. Thể thơ thất ngôn bát cú
  • B. Ngôn ngữ gần gũi, giản dị
  • C. Hình ảnh thơ trong sáng, dễ hiểu
  • D. Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt

Câu 17: Câu nào sau đây đúng khi nói về giá trị nội dung của bài thơ Cảnh rừng Việt Bắc?

  • A. Bài thơ tràn đầy sự lạc quan, giản dị, nghị lực của Bác. Dù sống trong hoàn cảnh khó khăn ở chiến khu Việt Bắc nhưng Bác vẫn hướng lòng mình đến thiên nhiên hùng vĩ, vẻ đẹp của tự nhiên khiến lòng Người luôn tràn đầy năng lượng mới
  • B. Bài thơ tập trung miêu tả cuộc sống khó khăn của người dân Việt Bắc trong thời kỳ chiến tranh
  • C. Bài thơ chủ yếu nhấn mạnh vào các sự kiện lịch sử và chính trị xảy ra ở Việt Bắc.
  • D. Bài thơ thể hiện sự buồn bã và bất lực của Bác khi phải rời xa Hà Nội.

Câu 18: Nội dung của phần 1 bài thơ Cảnh rừng Việt Bắc nói về:

  • A. Cảnh thiên nhiên Việt Bắc
  • B. Việc ăn uống tại Việt Bắc
  • C. Sự lạc quan của Bác
  • D. Niềm tin của Bác vào sự thắng lợi của cuộc kháng chiến

Câu 19: Nội dung của phần 2 bài thơ Cảnh rừng Việt Bắc nói về:

  • A. Cảnh thiên nhiên Việt Bắc
  • B. Việc ăn uống tại Việt Bắc
  • C. Sự lạc quan của Bác
  • D. Niềm tin của Bác vào sự thắng lợi của cuộc kháng chiến

Câu 20: Nội dung của phần 3 bài thơ Cảnh rừng Việt Bắc nói về:

  • A. Cảnh thiên nhiên Việt Bắc
  • B. Việc ăn uống tại Việt Bắc
  • C. Sự lạc quan của Bác
  • D. Niềm tin của Bác vào sự thắng lợi của cuộc kháng chiến

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác