Câu hỏi tự luận Ngữ văn 12 Chân trời bài 5: Tiền bạc và tình ái (Mô-li-e)

Câu hỏi tự luận Ngữ văn 12 chân trời sáng tạo bài 5: Tiền bạc và tình ái (Mô-li-e). Bộ câu hỏi bài tập mở rộng có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Ngữ văn 12 chân trời sáng tạo. Kéo xuống để tham khảo thêm.


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

B. Bài tập và hướng dẫn giải

1. NHẬN BIẾT (4 câu)

Câu 1: Trình bày hiểu biết của em về tác giả Mô-li-e.

Câu 2: Trình bày xuất xứ và hoàn cảnh ra đời của đoạn trích “Tiền bạc và tình ái”?

Câu 3: Tác phẩm thuộc thể loại nào?

Câu 4: Em hãy nêu bố cục đoạn trích.

2. THÔNG HIỂU (4 câu)

Câu 1: Em hãy chỉ ra một xung đột kịch trong vở kịch mà em cho là hay nhất.

Câu 2: Nhân vật Ác-pa-gông có những đặc điểm tính cách gì nổi bật trong đoạn trích?

Câu 3: Tiếng cười trong đoạn trích từ Lão hà tiện có tác dụng gì đối với người xem?

Câu 4: Tình huống mất trộm trong vở kịch có ý nghĩa gì về mặt xã hội?

3. VẬN DỤNG (4 câu)

Câu 1: Nhận xét những đặc sắc về nội dung của đoạn trích “Tiền bạc và tình ái”.

Câu 2: Nhận xét những đặc sắc về nghệ thuật của đoạn trích “Tiền bạc và tình ái”.

Câu 3: Sự đối thoại giữa Va-le-rơ và Ác-pa-gông thể hiện điều gì về mối quan hệ giữa tiền bạc và tình yêu?

Câu 4: Vai trò của người cha trong câu chuyện này là gì?

4. VẬN DỤNG CAO (2 câu)

Câu 1: Cách Ác-pa-gông đối xử với con cái và người thân có phản ánh gì về quan niệm gia đình của ông?

Câu 2: Ác-pa-gông có phải là một nhân vật bi kịch không?

Nội dung quan tâm khác

Thêm kiến thức môn học

Từ khóa tìm kiếm:

Bài tập tự luận Ngữ văn 12 chân trời sáng tạo bài 5: Tiền bạc và tình ái (Mô-li-e), Bài tập Ôn tập Ngữ văn 12 chân trời sáng tạo bài 5: Tiền bạc và tình ái (Mô-li-e), câu hỏi ôn tập 4 mức độ Ngữ văn 12 CTST bài 5: Tiền bạc và tình ái (Mô-li-e)

Bình luận

Giải bài tập những môn khác