Soạn Ngữ văn 12 Chân trời bài 5: Màn diễu hành – trình diện quan thanh tra (N. Gỗ-gòn)

Soạn văn bài 5: Màn diễu hành – trình diện quan thanh tra (N. Gỗ-gòn) sách Ngữ văn 12 Chân trời sáng tạo tập 1. Phần đáp án chuẩn, hướng dẫn giải chi tiết cho từng bài tập có trong chương trình học của sách giáo khoa. Hi vọng, các em học sinh hiểu và nắm vững kiến thức môn Ngữ văn 12 chân trời sáng tạo

B. Bài tập và hướng dẫn giải

I. TRƯỚC KHI ĐỌC

Câu 1: Giả định có đoàn đánh giá “Vì một môi trường xanh - sạch - đẹp quanh ta" đến lớp bạn, phản ứng tự nhiên của bạn là gì?

II. ĐỌC VĂN BẢN

Câu hỏi: Chú ý lời đối thoại bộc lộ tính cách của từng nhân vật.

Câu hỏi: Ở những lớp kịch tiếp theo (trước khi biết mình bị nhầm là quan thanh tra), Khle-xta-kop sẽ cư xử như thế nào?

Câu hỏi: Lời nói riêng bộc lộ nét tính cách gì của từng nhân vật?

Câu hỏi: Chú ý thái độ của Khle-xta-kốp với viên kiểm học có sự thay đổi so với hai vị khách trước.

Câu hỏi: “Hối lộ" là gì? Khle-xta-kốp có coi số tiền y nhận được là “nhận hối lộ" không?

III. SAU KHI ĐỌC

Câu 1: Tóm tắt các sự kiện chính trong văn bản Màn diễu hành - trình diện quan thanh tra. Từ đó xác định tình huống kịch và cho biết đó có phải là tình huống đặc trưng của hài kịch không? Vì sao?

Câu 2: Hình thức độc thoại (nói riêng) được xem là thủ pháp tự lật tẩy bản chất của nhân vật. Dựa vào bảng sau, hãy nêu thêm một số ví dụ (làm vào vở):

Nhân vật

Độc thoại (lời nói riêng)

Bản chất của nhân vật

Chánh án - Trời ơi! Trời ơi, xin ban phúc lành cho con! Sao tôi rụng rời cả chân tay thế này!Khiếp nhược trước pháp luật vì không làm đúng bổn phận chức trách của một chánh án
Trưởng bưu cục  
Kiểm học  
Khle-xta-kốp  

Câu 3: Xác định xung đột kịch trong văn bản và phân tích ý nghĩa của nó.

Câu 4: Nêu một số thủ pháp trào phúng của Gô-gôn trong đoạn trích Màn diễu hành - trình diện quan thanh tra.

Câu 5: Vở kịch Quan thanh tra vang lên tiếng cười sảng khoái vui nhộn nhưng cũng chứa dư vị buồn bã chua chát, cảnh báo sự trừng phạt, khiến người ta suy ngẫm và ăn năn. Bạn hãy chỉ ra điều đó.

Câu 6: Những tệ nạn xã hội, thói hư tật xấu nào bị Gô-gôn phê phán trong văn bản Màn diễu hành - trình diện quan thanh tra? Trong số đó, hiện tượng nào vẫn phổ biến trong xã hội ngày nay?

Câu 7: Theo bạn, có thể thay nhan đề Quan thanh tra bằng nhan đề Quan thanh tra giả được không? Vì sao trong mỗi con người chúng ta cần có một “quan thanh tra thật"?

Bài tập sáng tạo: Hãy chọn một lớp kịch trong văn bản Màn diễu hành - trình diện quan thanh tra để vào vai (một/ các) nhân vật và biểu đạt theo cảm nhận của mình.

HỆ THỐNG CÂU HỎI MỞ RỘNG

Câu 1: Trình bày tóm tắt văn bản Màn diễu hành – trình diện quan thanh tra

Câu 2: Trình bày giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản Màn diễu hành – trình diện quan thanh tra 

Nội dung quan tâm khác

Thêm kiến thức môn học

Từ khóa tìm kiếm:

Soạn văn 12 chân trời bài 5: Màn diễu hành – trình diện, soạn ngữ văn 12 CTST bài 5: Màn diễu hành – trình diện, soạn chi tiết ngữ văn 12 tập 1 chân trời sáng tạo bài 5: Màn diễu hành – trình diện

Bình luận

Giải bài tập những môn khác