Trắc nghiệm ngữ văn 10 chân trời sáng tạo Ôn tập học kì II (P4)
Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm ngữ văn 10 chân trời sáng tạo học kì 2. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Hình ảnh "chiếc lá buổi đầu tiên" ở cuối bài thơ ẩn dụ cho điều gì?
- A. Ẩn dụ cho khoảng thời gian đẹp đẽ của tuổi học trò.
- B. Ẩn dụ cho tình yêu đầu trong sáng mộng mơ.
- C. Ẩn dụ cho không khí tiếc nuối ngày chia tay.
D. A và B đúng.
Câu 2: Những loài hoa nào được tác giả nhắc đến khi nhớ về những kỉ niệm tuổi học trò?
- A. Hoa súng, hoa phượng, hoa mận, hoa mướp.
- B. Hoa sen, hoa phượng, hoa mơ, hoa mướp.
C, Hoa súng, hoa phượng, hoa mơ, hoa mướp.
- D. Hoa súng, hoa lan, hoa mơ, hoa mướp.
Câu 3: Nội dung chính của cả bài Chiếc lá cuối cùng này là gì?
- A. là kí ức của tác giả về những kỉ niệm tuổi học trò (trường cũ, lớp học năm xưa, bạn bè, những trò nghịch ngợm ...và cả tình yêu đầu tiên của mình).
- B. là tình cảm trong sáng, là nỗi bâng khuâng nhớ tiếc.
- C. là gắn bó thiết tha vừa ấm áp ngọt ngào, vừa chân thật hồn nhiên.
D. tất cả các đáp án trên.
Câu 4: Bài thơ Tây Tiến giúp em hiểu thêm những gì về vai trò, ý nghĩa của kí ức và kỉ niệm trong đời sống tỉnh thần của con người?
- A. Là nơi khơi nguồn những cảm xúc đặc biệt.
- B. Làm phong phú hơn cho đời sống tỉnh thần của con người.
- C. Là động lực, điểm tựa để con người cố gắng.
D. Cả ba đáp án trên.
Câu 5: Bài thơ Tây Tiến giúp em hiểu thêm những gì về vai trò, ý nghĩa của kí ức và kỉ niệm trong sáng tác thơ ca?
- A. Là nguồn chất liệu phong phú, sâu sắc.
- B. Giúp các thi phẩm giàu cảm xúc và tính trữ tình.
C. A và B.
- D. Đáp án khác.
Câu 6: Câu thơ nào thể hiện sự anh dũng, coi cái chết nhẹ tựa lông hồng của người lính Tây Tiến?
- A. “Heo hút cồn mây súng ngửi trời Ngàn thước lên cao ngàn thước xuống”.
B. “Anh bạn dãi dầu không bước nữa Gục lên súng mũ bỏ quên đời”.
- C. “Chiều chiều oai linh thác gầm thét Đêm đêm Mường Hịch cọp trêu người”.
- D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 7: Nội dung của hai câu thơ sau là gì?
“Chiều chiều oai linh thác gầm thét
Đêm đêm Mường Hịch cọp trêu người”
A. Gợi tả sự dữ dội, hoang sơ, bí hiểm và đầy đe dọa của núi rừng miền Tây.
- B. Bức tranh thiên nhiên thơ mộng, trữ tình.
- C. Thiên nhiên hiện ra với vẻ đẹp mĩ lệ, thơ mộng.
- D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 8: Tác giả đã dùng bằng chứng gì để chứng minh cho luận điểm "Khẳng định độc lập, chủ quyền của dân tộc Đại Việt"?
- A, Có nền văn hiến lâu đời.
- B. Có phong tục tập quán riêng.
- C. Có các triêu đại lịch sử Việt Nam và các anh hùng hào kiệt đã bảo vệ đất nước khỏi giặc ngoại xâm.
D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 9: Yếu tố tự sự được thể hiện như thế nào trong phần 3 của bài cáo?
- A, Kể lại sự thất bại thảm hại của quân Minh.
B. Kể lại các trận chiến thắng của nghĩa quân Lam Sơn.
- C. Kể lại chỉ tiết quá trình của cuộc chiến đấu.
- D. A và B đúng.
Câu 10: Yếu tố nghị luận được thể hiện như thế nào trong đoạn 3 của bài cáo?
- A. Khẳng định sự nhân nghĩa của nghĩa quân Lam Sơn.
- B. Khẳng định tư tưởng nhân nghĩa đã giúp nghĩa quân Lam Sơn giành được chiến thẳng.
C. A và B đúng.
- D. A và B sai.
Câu 11: Cơ sở nhân nghĩa của bài cáo thể hiện rõ và đầy đủ ý nghĩa nhất trong từ ngữ
- A. Điếu dân phạt tội
- B. Mưu phạt tâm công
- C. Mở đường hiếu sinh
D. Đại nghĩa, chí nhân.
Câu 12: Là một áng “thiên cổ hùng văn”, thành công quan trong, dễ thấy nhất của Đại cáo bình Ngô là đã kết hợp một cách tự nhiên, hài hòa giữa:
- A. Yếu tố lịch sử và yếu tố nghệ thuật.
- B. Yếu tố lí trí và yếu tố cảm xúc.
C. Yếu tố chính luận và yếu tố văn chương.
- D. Yếu tố tự sự và yếu tố trữ tình.
Câu 13: Đoạn văn mở đầu ( từ Người giỏi dùng binh đến Sao đủ để cùng nói về việc binh được) chủ yếu nêu lên luận điểm gì?
- A. Tầm quan trọng của thời thế trong thuật dụng binh.
- B. Tầm quan trọng của việc hiểu biết thời thế trong thuật dụng binh.
- C. Phẩm chất quyết định của người giỏi dùng binh là hiểu biết thời thế.
D. Cả b và c.
Câu 14: Trong khi phân tích tình hình khó khăn của quân Vương Thông (từ đầu đến câu Nay ta suy tính hộ các ông thì cái cớ bại vong có sau!), tác giả đã sử dụng các thủ pháp lập luận chủ yếu nào?
- A. Tấm lòng thiết tha với cuộc đời.
B. Tấm lòng trăn trở trước thế sự.
- C. Tấm lòng ưu ái với dân với nước.
- D. Tâm hồn yêu thiên nhiên, cảnh vật.
Câu 16: Dòng nào không phải là thành công nghệ thuật của bài thơ ? Sử dụng từ ngữ giản dị, quen thuộc, giàu sức biểu cảm. Nhiều điển cố Hán học sâu sắc, hàm súc dư ba. Hình ảnh trong sáng, hài hòa màu sắc, âm thanh cuộc sống. Câu thơ thất ngôn xen lục ngôn, từ láy độc đáo.
- A. Sử dụng từ ngữ giản dị, quen thuộc, giàu sức biểu cảm.
- B. Hình ảnh trong sáng, hài hòa màu sắc, âm thanh cuộc sống.
C. Nhiều điển cố Hán học sâu sắc, hàm súc dư ba.
- D. Câu thơ thất ngôn xen lục ngôn, từ láy độc đáo.
Câu 17: Bài thơ Cảnh ngày hè nằm trong tập thơ nào?
- A. Ức trai thi tập.
- B. Quốc ngữ thi tập.
- C. Thơ chữ Hán.
D. Quốc âm thi tập.
Câu 18: Việc làm kèo ong được kể lại qua điểm nhìn của ai?
- A. Cò.
- B. An.
C. Má nuôi An.
- D. Ba nuôi An.
Câu 19: Vì sao tía nuôi khuyên An " không nên giết ong"?
- A. Vì tía nuôi muốn các con ứng xử tốt với tự nhiên.
- B. Vì sợ các con nguy hiểm.
- C. Vì ong vẫn còn bé.
D. A và B đúng.
Câu 20: Việc liên hệ, so sánh những cách nuôi ong, lấy mật khác nhau có tác dụng gì?
- A. Hướng dẫn người đọc cách lấy mật ong sao cho đúng.
B. Cho thấy sự đặc biệt của các kiểu tổ ong như vùng U Minh.
- C. Giới thiệu cho người đọc những cách lấy mật ong.
- D. Thể hiện sự hiểu biết của tác giả.
Câu 21: Quanh câu chuyện " đi lấy mật", cuộc sống của thiên nhiên, con người phương Nam được cảm nhận, tái hiện qua điểm nhìn của những nhân vật nào?
- A. An, thằng Cò.
- B. An, thằng Cò, má nuôi.
C. An, thằng Cò, tía và má nuôi.
- D. An, thằng Cò, tía nuôi.
Câu 22: Tính cách của nhân vật Giang tại giếng nước công cộng được hiện lên như thế nào?
- A. Nhẹ nhàng.
- B. Ân cần, chu đáo.
- C. Nhiệt tình.
D. Cả A và B.
Câu 23: Nét tính cách của nhân vật Giang hiện lên như thế nào qua lời kể của bố Giang?
A. Trọng tình nghĩa.
- B. Chu đáo.
- C. Dũng cảm.
- D. Nhiệt tình.
Câu 24: Khi gặp lại, bố Giang có thái độ như thế nào với Hùng?
- A. Xa cách, né tránh.
B. Vui mừng, phấn khởi.
- C. Thái độ khó xử.
- D. Đáp án khác.
Câu 25:Câu nào dưới đây nói đúng địa danh của quê hương Nguyễn Bính
- A. Làng Yên Đổ, huyện Bình Lục, Hà Nam
- B. Làng Vị Xuyên, huyện Mĩ Lộc, Nam Định.
C. Xóm Trạm, thôn Thiên Vịnh, xã Đồng Đội, tỉnh Nam Định
- D. Làng Uy Viễn, huyện Nghi Xuân, Hà Tĩnh.
Câu 26: Dòng nào sau đây nói đúng năm sinh và năm mất của Nguyễn Bính?
- A. Sinh năm 1915, mất năm 1951.
- B. Sinh năm 1889, mất năm 1939.
- C. Sinh năm 1920, mất năm 2002.
D. Sinh năm 1918, mất năm 1966.
Câu 27: Cảm hứng thơ của Nguyễn Bính hình thành từ:
- A. Văn học phương Tây, nhất là văn học Pháp.
- B. Văn học cổ điển Trung Hoa.
C. Văn học dân gian và hồn thơ dân tộc.
- D. Thơ Đường của Trung Quốc.
Câu 28: Lòng yêu nước của thầy giáo Ha-men được biểu hiện thế nào trong tác phẩm
- A. Yêu mến, tự hào về vùng quê An-dát của mình.
- B. Căm thù sục sôi kẻ thù đã xâm lược quê hương.
- C. Kêu gọi mọi người cùng đoàn kết, chiến đấu chống quân thù.
D. Yêu tha thiết tiếng nói dân tộc.
Câu 29: Em hiểu thế nào về câu văn: “Khi dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ vững tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được chìa khóa chốn lao tù…”
- A. Dân tộc ấy không thể bị đồng hóa, bởi họ vẫn còn tiếng nói của mình.
- B. Tiếng nói sẽ giúp dân tộc ấy không đánh mất bản sắc của mình.
- C. Tiếng nói của dân tộc là biểu hiện của lòng yêu nước, và chính điều đó sẽ tạo nên. sức mạnh để mở cánh cửa nô lệ.
D. Gồm cả 3 ý trên.
Câu 30: Giá trị cao cả của truyện Buổi học cuối cùng là gì?
- A. Thể hiện tinh thần chống chiến tranh xâm lược.
B. Thể hiện lòng yêu nước trong một biểu hiện cụ thể là yêu tiếng nói dân tộc.
- C. Lên án những nhà lãnh đạo nước Pháp trong việc nhượng đất đai cho nước Phổ.
- D. Đề cao tình thầy trò và lòng gắn bó với mái trường thân yêu.
Câu 31: Chân lí được nêu ra trong truyện Buổi học cuối cùng là gì?
- A. Tình thầy trò là cao quý nhất, không có gì có thể thay đổi được thứ tình cảm quý báu ấy.
B. Khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ vững tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được chìa khóa chốn lao tù.
- C. Nếu một dân tộc mà mọi người dân đều có lòng yêu nước thì dân tộc đó sẽ không bao giờ rơi vào vòng nô lệ.
- D. Tình yêu quê hương, đất nước phải được thể hiện trước tiên qua tình yêu chữ viết và tiếng nói.
Câu 32: "Các ngươi ở cùng ta coi giữ binh quyên lâu ngày, không có mặc thì ta cho áo, không có ăn thì ta cho cơm, quan nhỏ thì ta thăng chức, lương ít thì ta cấp bổng, đi thủy thì ta cho thuyền, đi bộ thì ta cho ngựa, lúc trận mạc xông pha thì cùng nhau sống chết, lúc ở nhà nhàn hạ thì cũng nhau vui cười." Đoạn văn trên nhắc nhở binh sĩ về điều gì?
- A, Nhắc nhở về tình cảm gắn bó như huynh đệ giữa chủ tướng và binh sĩ.
- B. Khích lệ ý thức trách nhiệm và nghĩa vụ của bề tôi đối với vua.
- C. Phê phán những biểu hiện sai trái.
D. A và B đúng.
Câu 33: Cách sắp xếp các luận điểm có tác dụng như thế nào trong việc thực hiện mục đích của văn bản Hịch tướng sĩ
- A. Khích lệ nhiều mặt để tập trung vào một hướng.
- B. Khích lệ từ ý chí lập công danh, lòng tự trọng cá nhân, tự tôn dân tộc đến lòng căm thù giặc.
- C. Khích lệ lòng yêu nước bất khuất, quyết chiến quyết thẳng kẻ thù xâm lược.
D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 34: " Qua văn bản, Trần Quốc Tuấn đã thể hiện quan điểm như thế nào về trách nhiệm của các tướng sĩ với đất nước trong việc chống quân Mông - Nguyên xâm lược?
- A. Có lòng căm thù giặc.
- B. Có lòng yêu nước và quyết tâm chống giặc.
- C. Có ý chí quyết tâm luyện binh, rèn kế đánh giặc.
D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 35: Giá trị nghệ thuật tác phẩm Nam quốc sơn hà – bài thơ Thần khẳng định chân lí độc lập của đất nước
- A. Lập luận chặt chẽ, chi tiết.
- B. Ngôn ngữ triết lý, sắc sảo.
- C. Dẫn chứng chính xác thuyết phục.
D. Tất cả các ý kiến trên.
Câu 36: Nội dung câu đề của tác phẩm Nam quốc sơn hà – bài thơ Thần khẳng định chân lí độc lập của đất nước
A. Thái độ tự hào, tự tôn dân tộc khi coi nước Nam là một nước ngang hàng với các nước phương Bắc, vua Nam bằng vai với hoàng đế Trung Quốc.
- B. Chân lí hiển nhiên: Sông núi nước Nam là của vua Nam, là của người dân nước Nam.
- C. Nêu lên hiện tượng, sự việc kẻ thù dám đến xâm phạm và khơi gợi tinh thần yêu nước, chỉ cho người nghe, người đọc hiểu được hành động ngang ngược của quân giặc và liên hệ đến ý thức trách nhiệm của mỗi người trước hiện tình đất nước.
- D. Kết cục xứng đáng cho những kẻ phạm vào sách trời, phạm vào đấng linh thiêng, coi thường chân lí, lẽ phải.
Câu 37: Nội dung câu thực của tác phẩm Nam quốc sơn hà – bài thơ Thần khẳng định chân lí độc lập của đất nước
A. Thái độ tự hào, tự tôn dân tộc khi coi nước Nam là một nước ngang hàng với các nước phương Bắc, vua Nam bằng vai với hoàng đế Trung Quốc.
B. Chân lí hiển nhiên: Sông núi nước Nam là của vua Nam, là của người dân nước Nam.
- C. Nêu lên hiện tượng, sự việc kẻ thù dám đến xâm phạm và khơi gợi tinh thần yêu nước, chỉ cho người nghe, người đọc hiểu được hành động ngang ngược của quân giặc và liên hệ đến ý thức trách nhiệm của mỗi người trước hiện tình đất nước.
- D. Kết cục xứng đáng cho những kẻ phạm vào sách trời, phạm vào đấng linh thiêng, coi thường chân lí, lẽ phải.
Câu 38: Nội dung chính của đoạn thơ dưới đây là gì?
“Sáng mát trong như sáng năm xưa
Gió thổi mùa thu hương cốm mới
Tôi nhớ những ngày thu đã xa
…
Đêm đêm rì rầm trong tiếng đất
Những buổi ngày xưa vọng nói về”
A. Mùa thu đất nước trong hoài niệm của nhà thơ.
- B. Hình ảnh đất nước kháng chiến đau thương mà anh dũng, tình nghĩa.
- C. Cả hai đáp án trên đều đúng.
- D. Cả hai đáp án trên đều sai.
Câu 39: Giá trị nội dung của bài thơ Đất nước là gì? Tích vào những đáp án đúng.
- A. Nhân dân ta làm ra đất nước.
- B. Đất nước được cảm nhận trong chiều dài của những năm tháng kháng chiến, chiến đấu và chiến thắng, trong không gian rộng lớn.
- C. Cảm xúc, suy tư: đất nước gần gũi, thiêng liêng, trang trọng, vĩ đại và anh hùng.
D. B và C đều đúng.
Câu 40: Đáp án nào không phải giá trị nghệ thuật của bài thơ “Đất nước”?
- A. Nhịp điệu, hình ảnh thơ sáng tạo.
- B. Ngôn ngữ thơ lắng đọng, cô đúc.
- C. Sử dụng sáng tạo, phong phú các biện pháp tu từ.
D. Các chất liệu văn hóa dân gian được sử dụng nhuần nhị, sáng tạo.
Bình luận