Trắc nghiệm Địa lí 9 chân trời Ôn tập chương 3: Sự phân hóa lãnh thổ (P1)
Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Địa lí 9 chân trời sáng tạo Ôn tập chương 3: Sự phân hóa lãnh thổ (P1) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Tên gọi khác của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ là
- A. Cao nguyên phía Bắc.
B. Trung du và miền núi phía Bắc.
- C. Trung du và miền núi phía Nam.
- D. Đồng bằng sông Cửu Long.
Câu 2: Địa hình Đông Bắc chủ yếu là
A. núi trung bình và núi thấp với các dãy núi chạy theo hướng vòng cung và vùng đồi chuyển tiếp.
- B. địa hình núi cao nhất nước ta.
- C. núi trung bình và các cao nguyên đá vôi, cánh đồng và thung lũng.
- D. núi cao hiểm trở, xen kẽ là các cao nguyên đá vôi, cánh đồng và thung lũng.
Câu 3: Đâu không phải là đặc điểm về sinh vật vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ?
- A. Rừng khá phát triển.
- B. Đông Bắc có tỉ lệ che rừng cao hơn so với Tây Bắc.
C. Nhiều sinh vật quý hiếm, nằm trong danh sách đỏ.
- D. Tây Bắc có đủ 3 đai sinh vật là rừng nhiệt đới, rừng cận nhiệt đới và rừng ôn đới trên núi cao.
Câu 4: So với khu vực Đông Bắc, khu vực Tây Bắc có mùa đông ngắn hơn là do
A. Vị trí địa lí và ảnh hưởng của dãy Hoàng Liên Sơn.
- B. Các dãy núi hướng vòng cung đón gió.
- C. Không giáp biển.
- D. Địa hình núi cao là chủ yếu.
Câu 5: Thế mạnh về địa hình để phát triển kinh tế - xã hội của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ là
- A. Khí hậu nhiệt đới ẩm có mùa đông lạnh, phân hóa đa dạng, thuận lợi để phát triển cây dược liệu, cây ăn quả ôn đới và cận nhiệt.
B. Địa hình đồi núi xen kẽ những cánh đồng thung lũng bằng phẳng, thuận lợi phát triển các vùng chuyên canh cây công nghiệp, xây dựng các khu công nghiệp và đô thị.
- C. Tiềm năng thuỷ điện trên các sông lớn, đặc biệt ở sông Đà.
- D. Tài nguyên rừng khá giàu có, vùng có tỉ lệ che phủ rừng cao nhất cả nước, trong rừng còn nhiều lâm sản quý và các loài chim thú.
Câu 6: Đâu không phải thế mạnh kinh tế của tiểu vùng Đông Bắc?
- A. Phát triển nhiệt điện (Uông Bí).
- B. Khai thác khoáng sản như than, sắt, chì, kẽm,...
- C. Trồng rừng, cây công nghiệp, dược liệu.
D. Phát triển thủy điện Hòa Bình, thủy điện Sơn La trên sông Đà.
Câu 7: Đồng bằng sông Hồng tiếp giáp với vùng kinh tế nào sau đây?
- A. Tây Nguyên.
B. Trung du và miền núi Bắc Bộ.
- C. Duyên hải Nam Trung Bộ.
- D. Đông Nam Bộ.
Câu 8: Phía tây Đồng bằng sông Hồng tiếp giáp với
- A. Trung du và miền núi Bắc Bộ.
- B. Bắc Trung Bộ.
- C. Vịnh Bắc Bộ.
D. Tây Bắc.
Câu 9: Đồng bằng sông Hồng giáp với nước láng giềng?
- A. Thái Lan.
- B. Cam-pu-chia.
C. Trung Quốc.
- D. Lào.
Câu 10: Đâu không phải là đặc điểm của dân số Đồng bằng sông Hồng?
- A. Đông, tăng nhanh.
- B. Mật độ dân số cao nhất cả nước.
- C. Cơ cấu dân số trẻ.
D. Dân số sống chủ yếu ở nông thôn.
Câu 11: Khó khăn lớn nhất đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của đồng bằng sông Hồng hiện nay là
- A. Thiếu tài nguyên thiên nhiên.
- B. Thiếu lao động có kĩ thuật.
- C. Nhiều vùng đất bị thoái hóa, bạc màu.
D. Dân số đông trong khi cơ cấu kinh tế chuyển dịch chậm.
Câu 12: Tam giác tăng trưởng kinh tế cho vùng trọng điểm Bắc Bộ là
A. Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh.
- B. Hà Nội, Hải Dương, Hải Phòng.
- C. Hưng Yên, Bắc Ninh, Hải Dương.
- D. Bắc Ninh, Vĩnh Yên, Hải Phòng,
Câu 13: Các dạng địa hình từ tây sang đông của vùng Bắc Trung Bộ là
- A. núi, cao nguyên, đồng bằng, biển, hải đảo.
B. núi, đồi, đồng bằng, ven biển, hải đảo.
- C. biển, đồng bằng, gò đồi, núi, hải đảo.
- D. biển, đồng bằng, núi, gò đồi, hải đảo.
Câu 14: Đầu mùa hạ vùng Bắc Trung Bộ chịu ảnh hưởng của
A. gió phơn Tây Nam.
- B. gió mùa Đông Bắc.
- C. gió Lào.
- D. gió lạnh đầu mùa.
Câu 15: Lũ ở vùng Bắc Trung Bộ thường lên rất nhanh chủ yếu do
- A. nhiều con sông lớn, lượng mưa lớn quanh năm.
B. sông ngòi ngắn, dốc kết hợp mưa lớn tập trung.
- C. vùng đồng bằng có địa hình thấp trũng, khó thoát nước.
- D. sông ngòi có dạng lông chim nên nước ở các nhánh sông tập trung nhanh.
Câu 16: Vào mùa hạ gió phơn Tây Nam thổi mạnh ở vùng Bắc Trung Bộ là do
- A. ảnh hưởng của Biển Đông.
- B. ảnh hưởng của gió mùa.
- C. bức chắn địa hình.
D. ảnh hưởng của gió mùa và bức chắn địa hình.
Câu 17: Các nhà máy xi măng lớn thuộc vùng Bắc Trung Bộ là
- A. Bỉm Sơn, Hoàng Mai, Tam Điệp.
B. Bỉm Sơn, Hoàng Mai, Nghi Sơn.
- C. Bỉm Sơn, Hoàng Mai, Hoàng Thạch.
- D. Bỉm Sơn, Tam Điệp, Yên Bình.
Câu 18: Kể tên một số thiên tai thường xuyên xảy ra ở Bắc Trung Bộ?
A. Bão, lũ quét, sạt lở đất, hạn hán.
- B. Bão, lũ quét, động đất, sóng thần.
- C. Sóng thần, sạt lở đất, hạn hán.
- D. Hạn hán, động đất, sạt lở đất.
Câu 19: Mục đích chủ yếu của việc phát triển rừng thượng nguồn các con sông ở Bắc Trung Bộ là
A. cung cấp gỗ, bảo vệ bờ biển, chống lở đất.
- B. bảo vệ động vật, chống bão, nạn cát bay.
- C. chống nhiễm mặn, nạn cát chảy, hạn hán.
- D. giữ đất, hạn chế lũ quét, chống xói mòn.
Câu 20: Phía bắc Duyên hải Nam Trung Bộ tiếp giáp với
A. Bắc Trung Bộ.
- B. Đông Nam Bộ.
- C. Lào.
- D. Biển Đông.
Câu 21: Về nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản, vùng Duyên hải Nam Trung Bộ đã có những chuyển biến phát triển kinh tế như thế nào?
A. Chú trọng nông nghiệp sinh thái, phát triển hạ tầng và dịch vụ nghề cá, gắn với công nghiệp chế biến.
- B. Đẩy mạnh công nghiệp lọc, hóa dầu.
- C. Phát triển mạnh du lịch.
- D. Phát triển viễn thông quốc tế.
Câu 22: Thế nào là hạn hán?
- A. Hiện tượng rung động đột ngột của vỏ Trái đất, mạnh hay yếu tùy từng trận (xác định bằng độ Richter).
B. Hiện tượng thiếu nước nghiêm trọng xảy ra trong thời gian dài do không có mưa và cạn kiệt nguồn nước.
- C. Hiện tượng nước chảy với tốc độ dòng chảy lớn, nước chảy xiết, có khả năng cuốn trôi nhà cửa, cây cối, ruộng vườn,...
- D. Hiện tượng hàng loạt các đợt sóng liên tiếp, xảy ra khi một khối nước đại dương khổng lồ bị dịch chuyển một cách chớp nhoáng trên một phạm vi rất lớn.
Câu 23: Thế nào là sa mạc hóa?
A. Sự suy thoái đất đai tại các vùng khô hạn, bán khô hạn, vùng ấm nửa khô hạn, do các nguyên nhân khác nhau gây ra.
- B. Thiếu nước nghiêm trọng xảy ra trong thời gian dài do không có mưa và cạn kiệt nguồn nước.
- C. Hiện tượng một luồng không khí xoáy tròn mở rộng ra từ một đám mây dông xuống tới mặt đất.
- D. Hiện tượng mưa dưới dạng hạt hoặc cục băng có hình dáng và kích thước khác nhau do đối lưu cực mạnh từ các đám mây dông gây ra.
Câu 24: Hạn hán đã gây ảnh hưởng như thế nào tới kinh tế vùng Ninh Thuận - Bình Thuận?
- A. Giảm chi phí làm mát các nhà xưởng.
- B. Phát sinh các vấn đề xã hội về sử dụng nước.
C. Tăng nguy cơ cháy rừng.
- D. Thiếu nước sinh hoạt.
Câu 25: Đâu là đặc điểm rừng của vùng Tây Nguyên?
- A. Tổng diện tích rừng gần 4,5 triệu ha với tỉ lệ che phủ rừng khoảng 26%.
- B. Tổng diện tích rừng với 3,1 triệu ha đất lâm nghiệp có rừng, trong đó có 2,2 triệu ha đất rừng tự nhiên.
- C. Tổng diện tích rừng gần 5,4 triệu ha với tỉ lệ che phủ rừng đạt 53,8%.
D. Tổng diện tích rừng gần 2,6 triệu ha với tỉ lệ che phủ rừng khoảng 46%.
Câu 26: Địa hình của Tây Nguyên có đặc điểm
- A. Địa hình núi cao bị cắt xẻ mạnh.
B. Địa hình cao nguyên xếp tầng.
- C. Địa hình núi xen kẽ với đồng bằng.
- D. Địa hình cao nguyên đá vôi tiêu biểu.
Câu 27: Bô-xít là khoáng sản quan trọng nhất của vùng, được phân bố chủ yếu ở
- A. Lâm Đồng, Đắk Nông, Gia Lai.
B. Đắk Nông, Gia Lai, Kon Tum.
- C. Gia Lai, Kon Tum, Pleiku.
- D. Lâm Đồng, Gia Lai, Kon Tum.
Câu 28: Tây Nguyên có vị trí đặc biệt về mặt quốc phòng vì
A. Có biên giới kéo dài với Lào và Cam-pu-chia.
- B. Giáp với vùng Duyên hải Nam trung Bộ.
- C. Rất gần với TP Hồ Chí Minh.
- D. Có nhiều rừng núi.
Câu 29: Đâu không phải là tác hại của việc rừng bị tàn phá ở Tây Nguyên?
- A. Cạn kiệt nguồn nước ngầm và lũ lụt về mùa mưa cho vùng hạ lưu.
- B. Thiên tai xói mòn sạt lở đất cho vùng núi trên cao.
C. Tăng khả năng điều tiết nước ở thượng nguồn khi có mưa lớn.
- D. Mất đi nguồn lợi gỗ quý.
Câu 30: Khó khăn lớn nhất về khí hậu đối với sản xuất và đời sống ở Tây Nguyên là
- A. xảy ra các hiện tượng thời tiết thất thường.
- B. hiện tượng khô nóng diễn ra quanh năm.
- C. lũ lụt vào mùa mưa.
D. mùa khô kéo dài sâu sắc gây thiếu nước nghiêm trọng.
Câu 31: Khoáng sản quan trọng nhất ở vùng Đông Nam Bộ là
- A. Than.
B. Dầu khí.
- C. Bô-xít.
- D. Đồng.
Câu 32: Đâu là đặc điểm về du lịch biển vùng Đông Nam Bộ?
- A. Phát triển đa dạng các sản phẩm dịch vụ như ngân hàng, chứng khoán, bảo hiểm, giao dịch thanh toán, tư vấn kế toán - kiểm toán,...
- B. Đồng bộ hệ thống logistic gắn với hệ thống bến cảng, cảng thủy nội địa, cảng hàng không, cửa khẩu quốc tế, các trục hành lang kinh tế trọng điểm.
C. Bãi biển đẹp; hình thành các khu du lịch sinh thái, du lịch khu bảo tồn thiên nhiên quốc gia.
- D. Phát triển hệ thống cảng biển trung chuyển quốc tế và trong nước.
Câu 33: Các di tích lịch sử, văn hóa ở Đông Nam Bộ là
A. Bến Cảng Nhà Rồng, Địa đạo Củ Chi, Nhà Tù Côn Đảo.
- B. Bến Cảng Nhà Rồng, Địa đạo Củ Chi, Thánh địa Mỹ Sơn.
- C. Địa đạo Củ Chi, Nhà Tù Côn Đảo, Phố cổ Hội An.
- D. Nhà Tù Côn Đảo, Phố cổ Hội An, Bến Cảng Nhà Rồng.
Câu 34: Các thành phố tạo thành tam giác công nghiệp mạnh của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam là
A. TP Hồ Chí Minh, Biên Hòa, Vũng Tàu.
- B. TP Hồ Chí Minh, Thủ Dầu Một, Vũng Tàu.
- C. TP Hồ Chí Minh, Biên Hòa, Bình Dương.
- D. TP Hồ Chí Minh, Biên Hòa, Đồng Nai.
Câu 35: Vùng Đồng bằng sông Cửu Long gồm bao nhiêu tỉnh, thành phố?
- A. 11 tỉnh, thành phố.
- B. 7 tỉnh, thành phố.
- C. 5 tỉnh, thành phố.
D. 13 tỉnh, thành phố.
Câu 36: Đâu không phải thế mạnh nổi bật vùng kinh tế trọng điểm Đồng bằng sông Cửu Long?
A. Cà Mau là thành phố trực thuộc trung ương.
- B. Có vị trí địa lí thuận lợi và quan trọng đối với an ninh quốc phòng đất nước.
- C. Tập trung nhiều tiềm lực khoa học và công nghệ.
- D. Có nhiều loại hình du lịch như du lịch biển đảo, du lịch sinh thái, du lịch tâm linh,...
Câu 37: Đâu không phải là đặc điểm của vùng Đồng bằng sông Cửu Long?
- A. Vùng trồng cây ăn quả lớn nhất cả nước.
- B. Bình quân lương thực theo đầu người cao nhất.
- C. Diện tích và sản lượng lúa cả năm cao nhất.
D. Năng suất lúa cao nhất cả nước.
Câu 38: Hạn chế lớn nhất về tự nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long là
A. mùa khô kéo dài.
- B. tài nguyên khoáng sản ít.
- C. có nhiều ô trũng ngập nước.
- D. đất phèn chiếm diện tích lớn.
Câu 39: Nước ta đã hình thành 3 cụm cơ khí lớn nào về đóng tàu?
- A. Bắc Bộ, Đồng bằng sông Hồng, Tây Nguyên.
- B. Nam Bộ, Tây Nguyên, Trung du và miền núi Bắc Bộ.
- C. Trung Bộ, Đồng bằng sông Hồng, Đồng bằng sông Cửu Long.
D. Bắc Bộ, Trung Bộ, Nam Bộ.
Câu 40: Tính từ đất liền, các bộ phận thuộc vùng biển nước ta lần lượt là
- A. lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, nội thủy, vùng đặc quyền kinh tế.
- B. vùng tiếp giáp lãnh hải, lãnh hải, nội thủy, vùng đặc quyền kinh tế.
C. nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế.
- D. nội thủy, vùng đặc quyền kinh tế, vùng tiếp giáp lãnh hải, lãnh hải.
Câu 41: Ngành khai thác và nuôi trồng hải sản cần chú ý đến
A. Sự suy giảm tài nguyên sinh vật, không vi phạm các công ước quốc tế về bảo vệ môi trường biển.
- B. Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến.
- C. Thúc đẩy phát triển du lịch biển.
- D. Thúc đẩy phát triển giao thông vận tải biển.
Câu 42: Nguyên nhân chủ yếu làm ô nhiễm môi trường biển, đảo của nước ta hiện nay là
- A. Khai thác quá mức nguồn lợi thủy sản.
B. Hoạt động công nghiệp, sinh hoạt của con người.
- C. Khai thác dầu khí ở thềm lục địa.
- D. Hoạt động du lịch.
Nội dung quan tâm khác
Giải bài tập những môn khác
Môn học lớp 9 KNTT
5 phút giải toán 9 KNTT
5 phút soạn bài văn 9 KNTT
Văn mẫu 9 kết nối tri thức
5 phút giải KHTN 9 KNTT
5 phút giải lịch sử 9 KNTT
5 phút giải địa lí 9 KNTT
5 phút giải hướng nghiệp 9 KNTT
5 phút giải lắp mạng điện 9 KNTT
5 phút giải trồng trọt 9 KNTT
5 phút giải CN thực phẩm 9 KNTT
5 phút giải tin học 9 KNTT
5 phút giải GDCD 9 KNTT
5 phút giải HĐTN 9 KNTT
Môn học lớp 9 CTST
5 phút giải toán 9 CTST
5 phút soạn bài văn 9 CTST
Văn mẫu 9 chân trời sáng tạo
5 phút giải KHTN 9 CTST
5 phút giải lịch sử 9 CTST
5 phút giải địa lí 9 CTST
5 phút giải hướng nghiệp 9 CTST
5 phút giải lắp mạng điện 9 CTST
5 phút giải cắt may 9 CTST
5 phút giải nông nghiệp 9 CTST
5 phút giải tin học 9 CTST
5 phút giải GDCD 9 CTST
5 phút giải HĐTN 9 bản 1 CTST
5 phút giải HĐTN 9 bản 2 CTST
Môn học lớp 9 cánh diều
5 phút giải toán 9 CD
5 phút soạn bài văn 9 CD
Văn mẫu 9 cánh diều
5 phút giải KHTN 9 CD
5 phút giải lịch sử 9 CD
5 phút giải địa lí 9 CD
5 phút giải hướng nghiệp 9 CD
5 phút giải lắp mạng điện 9 CD
5 phút giải trồng trọt 9 CD
5 phút giải CN thực phẩm 9 CD
5 phút giải tin học 9 CD
5 phút giải GDCD 9 CD
5 phút giải HĐTN 9 CD
Trắc nghiệm 9 Kết nối tri thức
Trắc nghiệm 9 Chân trời sáng tạo
Trắc nghiệm 9 Cánh diều
Tài liệu lớp 9
Văn mẫu lớp 9
Đề thi lên 10 Toán
Đề thi môn Hóa 9
Đề thi môn Địa lớp 9
Đề thi môn vật lí 9
Tập bản đồ địa lí 9
Ôn toán 9 lên 10
Ôn Ngữ văn 9 lên 10
Ôn Tiếng Anh 9 lên 10
Đề thi lên 10 chuyên Toán
Chuyên đề ôn tập Hóa 9
Chuyên đề ôn tập Sử lớp 9
Chuyên đề toán 9
Chuyên đề Địa Lý 9
Phát triển năng lực toán 9 tập 1
Bài tập phát triển năng lực toán 9
Bình luận