Siêu nhanh giải bài 8 Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thủy sản Kết nối tri thức

Giải siêu nhanh bài 8 Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thủy sản Kết nối tri thức. Giải siêu nhanh Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thủy sản Kết nối tri thức. Những phần nào có thể rút gọn, lược bỏ và tóm gọn. Đều được áp dụng vào bài giải này. Thêm cách giải mới để học sinh lựa chọn. Để tìm ra phong cách học Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thủy sản Kết nối tri thức phù hợp với mình.


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

BÀI 8. VAI TRÒ VÀ TRIỂN VỌNG CỦA THỦY SẢN

Khởi động: Ngoài cung cấp nguyên liệu cho chế biến (Hình 8.1), thủy sản còn có những vai trò nào khác?  Để làm trong lĩnh vực thủy sản, người lao động cần đáp ứng những yêu cầu gì?

Giải rút gọn:

- Vai trò:

+ Góp phần đảm bảo an ninh lương thực quốc gia.

+ Mang lại nguồn thu ngoại hối lớn thông qua xuất khẩu các sản phẩm thủy sản.

+ Góp phần bảo vệ môi trường 

+ Nâng cao đời sống của người dân

+ Góp phần phát triển các ngành nghề dịch vụ liên quan đến thủy sản.

- Người lao động cần đáp ứng những yêu cầu sau:

+ Có kiến thức về sinh học thủy sản, kỹ thuật nuôi trồng và khai thác thủy sản.

+ Có sức khỏe tốt, chịu được vất vả, làm việc trong môi trường nước.

+ Cẩn thận, tỉ mỉ, có trách nhiệm cao trong công việc.

+ Hiểu biết về thị trường thủy sản và các quy định về xuất nhập khẩu.

I. VAI TRÒ CỦA THỦY SẢN

Khám phá: 

  1. Quan sát Hình 8.2 và nêu vai trò thủy sản đối với con người, nền kinh tế và bảo vệ chủ quyền biển đảo
  2. Nêu vai trò của thủy sản đối với gia đình và địa phương em.

Giải rút gọn:

  1. Vai trò thủy sản đối:

- Phát triển kinh tế, tạo công ăn việc làm (Hình a)

- Cung cấp nguồn nguyên liệu thực phẩm (Hình b)

- Khẳng định chủ quyền biển đảo và an ninh quốc phòng (Hình c)

- Cung cấp nguyên liệu chế biến và xuất nhập khẩu (Hình d)

  1. Vai trò của thủy sản đối với gia đình và địa phương em 

- Cung cấp nguồn thực phẩm

- Tăng thu nhập. 

- Cải thiện đời sống

- Phát triển kinh tế

- Giảm nghèo

- Bảo vệ môi trường

II. TRIỂN VỌNG VÀ PHÁT TRIỂN THỦY SẢN

Khám phá: Phân tích triển vọng phát triển thủy sản của địa phương em.

Giải rút gọn:

- Điều kiện tự nhiên:

+ Địa phương em có bờ biển dài/nhiều sông hồ/nhiều đầm phá/vùng trũng 

+ Khí hậu ôn hòa/ấm áp/mưa nhiều 

+ Nguồn nước dồi dào từ sông hồ, nước ngầm.

- Hạ tầng:

+ Hệ thống giao thông phát triển.

+ Có nhiều khu công nghiệp chế biến thủy sản 

+ Nguồn nhân lực dồi dào, nhiều người có kinh nghiệm nuôi trồng thủy sản.

- Thị trường:

+ Nhu cầu tiêu thụ thủy sản trong nước và quốc tế ngày càng cao.

+ Giá bán thủy sản tương đối cao, ổn định.

Khám phá: Vì sao để phát triển thủy sản bền vững cần tăng tỉ lệ nuôi, giảm tỉ lệ khai thác?

Giải rút gọn:

Tăng tỉ lệ nuôi, giảm tỉ lệ khai thác là giải pháp quan trọng để phát triển thủy sản bền vững. 

Lợi ích của tăng tỉ lệ nuôi, giảm tỉ lệ khai thác:

- Giảm áp lực lên nguồn lợi thủy sản tự nhiên.

- Bảo vệ môi trường.

- Tăng thu nhập cho người dân.

Khám phá: Phân tích ý nghĩa của việc áp dụng công nghệ cao trong chăn nuôi và khai thác thủy sản.

Giải rút gọn:

- Nâng cao hiệu quả sản xuất:

+ Tăng năng suất.

+ Giảm chi phí nhân công, thức ăn, thuốc thú y,...

+ Nâng cao chất lượng sản phẩm, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm.

- Bảo vệ môi trường:

+ Giảm thiểu ô nhiễm.

+ Sử dụng tài nguyên hiệu quả.

-  Nâng cao đời sống người lao động:

+ Giảm bớt lao động chân tay.

+ Tăng thu nhập.

- Thúc đẩy phát triển ngành chăn nuôi và khai thác thủy sản:

+ Tăng sức cạnh tranh.

+ Tạo ra nhiều việc làm.

Kết nối năng lực: Sử dụng internet, sách, báo,... để tìm hiểu về xu hướng phát triển thủy sản ở Việt Nam và trên thế giới.

Giải rút gọn:

- Việt Nam:

+ Tăng cường ứng dụng công nghệ vào sản xuất.

+ Phát triển nuôi trồng thủy sản thâm canh, ứng dụng công nghệ cao.

+ Nâng cao chất lượng sản phẩm, đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế.

+  Mở rộng thị trường xuất khẩu, đa dạng hóa thị trường.

- Xu hướng phát triển thủy sản trên thế giới:

+ Nuôi trồng thủy sản thâm canh, ứng dụng công nghệ cao; kết hợp với du lịch sinh thái; nuôi trồng thủy sản trong nhà kính, lồng bè.

+ Khai thác thủy sản bền vững, bảo vệ nguồn lợi thủy sản; áp dụng công nghệ hiện đại vào đánh bắt; giảm thiểu thiệt hại cho môi trường biển.

+ Chế biến sâu, nâng cao giá trị sản phẩm; đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm; phát triển sản phẩm thủy sản tiện lợi

III. YÊU CẦU CƠ BẢN ĐỐI VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG CỦA MỘT SỐ NGÀNH NGHỀ PHỔ BIẾN TRONG THỦY SẢN

Kết nối nghề nghiệp: Liên hệ với bản thân và tự đánh giá có phù hợp với các ngành nghề trong thủy sản không. Vì sao?

Giải rút gọn:

- TH1: Có phù hợp:

+ Đam  mê với ngành thủy sản

+ Có kiến thức cơ bản đối với ngành thủy sản

+ Có sự yêu thích thiên nhiên, môi trường nước và các loài thủy sản

+ Có sức khỏe tốt, thích nghi với môi trường làm việc đa dạng,

- TH2: Không phù hợp:

+ Không có đam mê với ngành thủy sản, kiến thức chuyên sâu đối thủy sản

+ Có định hướng nghề nghiệp khác

IV. LUYỆN TẬP

Phân tích xu hướng phát triển ngành thủy sản ở Việt Nam và trên thế giới. Liên hệ với thực tiễn địa phương em.

Giải rút gọn:

- Việt Nam:

+ Tăng cường ứng dụng công nghệ vào sản xuất.

+ Phát triển nuôi trồng thủy sản thâm canh, ứng dụng công nghệ cao.

+ Nâng cao chất lượng sản phẩm, đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế.

+  Mở rộng thị trường xuất khẩu, đa dạng hóa thị trường.

- Thế giới:

+ Nuôi trồng thủy sản thâm canh, ứng dụng công nghệ cao; kết hợp với du lịch sinh thái; nuôi trồng thủy sản trong nhà kính, lồng bè.

+ Khai thác thủy sản bền vững, bảo vệ nguồn lợi thủy sản; áp dụng công nghệ hiện đại vào đánh bắt; giảm thiểu thiệt hại cho môi trường biển.

+ Chế biến sâu, nâng cao giá trị sản phẩm; đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm; phát triển sản phẩm thủy sản tiện lợi, ready-to-eat.

- Liên hệ địa phương: 

+ Điều kiện thuận lợi Diện tích mặt nước lớn, hệ thống sông ngòi, kênh rạch dày đặc; khí hậu ôn hòa, thích hợp cho nhiều loại thủy sản phát triển; nguồn lao động dồi dào, có kinh nghiệm trong nuôi trồng và đánh bắt thủy sản. 

+ Thách thức như: Ô nhiễm môi trường, dịch bệnh thủy sản; thiếu hụt nguồn vốn đầu tư, ứng dụng công nghệ còn hạn chế; thị trường tiêu thụ chưa được mở rộng, giá cả sản phẩm bấp bênh.

+ Để phát triển ngành thủy sản địa phương, cần: Tăng cường đầu tư vào cơ sở hạ tầng, ứng dụng công nghệ tiên tiến; nâng cao chất lượng sản phẩm, xây dựng thương hiệu và mở rộng thị trường tiêu thụ; …

V. VẬN DỤNG

Quan sát hoạt động thủy sản ở địa phương em, đều xuất một số việc nên làm để phù hợp với xu hướng phát triển thủy san.

Giải rút gọn:

1. Phát triển nuôi trồng thủy sản theo hướng bền vững:

2. Ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất:

3. Nâng cao chất lượng sản phẩm:

4. Mở rộng thị trường tiêu thụ:

5. Nâng cao trình độ chuyên môn cho người lao động:


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

Nội dung quan tâm khác

Thêm kiến thức môn học

Từ khóa tìm kiếm:

Giải Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thủy sản Kết nối tri thức bài 8, Giải bài 8 Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thủy sản Kết nối tri thức, Siêu nhanh giải bài 8 Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thủy sản Kết nối tri thức

Bình luận

Giải bài tập những môn khác