Siêu nhanh giải bài 4 Khoa học tự nhiên 9 Chân trời sáng tạo

Giải siêu nhanh bài 4 Khoa học tự nhiên 9 Chân trời sáng tạo. Giải siêu nhanh Khoa học tự nhiên 9 Chân trời sáng tạo. Những phần nào có thể rút gọn, lược bỏ và tóm gọn. Đều được áp dụng vào bài giải này. Thêm cách giải mới để học sinh lựa chọn. Để tìm ra phong cách học Khoa học tự nhiên 9 Chân trời sáng tạo phù hợp với mình.


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

BÀI 4. KHÚC XẠ ÁNH SÁNG

Mở đầu: Đặt cây bút chì vào một bát nước như hình bên. Vì sao ta thấy cây bút chì dường như bị gãy tại mặt nước?

Ảnh có chứa bát, Bát trộn, đồ để trên bàn, bát đĩa

Mô tả được tạo tự động

Giải rút gọn:

Vì ở đây xuất hiện hiện tượng khúc xạ ánh sáng.

1. HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG

Câu 1: Tiến hành thí nghiệm (Hình 4.1) và nêu nhận xét về đường đi của tia sáng từ không khí vào nước

Ảnh có chứa văn bản, ảnh chụp màn hình, Thương hiệu, thiết kế

Mô tả được tạo tự động

Giải rút gọn:

Tia sáng bị lệch khỏi phương truyền ban đầu khi đi từ không khí vào nước.

Luyện tập: Hiện tượng nào sau đây liên quan đến sự khúc xạ ánh sáng?

- Tia sáng mặt trời bị hắt trở lại môi trường cũ khi gặp tia nước.

- Tia sáng mặt trời bị lệch khỏi phương truyền ban đầu khi đi từ không khí vào nước.

Giải rút gọn:

Hiện tượng liên quan đến sự khúc xạ là: Tia sáng mặt trời bị lệch khỏi phương truyền ban đầu khi đi từ không khí vào nước.

2. CÔNG SUẤT

Câu 2: Tiến hành thí nghiệm (Hình 4.3) và cho biết tia khúc xạ và tia tới nằm cùng một bên hay khác bên của pháp tuyến

Ảnh có chứa văn bản, đồng hồ, trong nhà

Mô tả được tạo tự động

Giải rút gọn:

Tia khúc xạ và tia tới nằm khác bên của pháp tuyến.

 

Câu 3: Hoàn thành Bảng 4.1, từ đó nêu nhận xét về tỉ số khi góc tới i thay đổi

Góc tới i

60

45

30

20

Góc khúc xạ r

40

32

22

15

?

?

?

?

Giải rút gọn:

Góc tới i

60

45

30

20

Góc khúc xạ r

40

32

22

15

1.347

1.334

1.335

1.321

Nhận xét: khi góc tới i thay đổi thì tỉ số thì vẫn luôn đạt giá trị xấp xỉ bằng 1,3.

3. CHIẾT SUẤT CỦA MÔI TRƯỜNG

Luyện tập: Cho biết tốc độ ánh sáng truyền trong không khí là 300 000 km/s; trong thủy tinh là 197 368 km/s. Hãy tính chiết suất của thủy tinh.

Giải rút gọn:

Chiết suất của thủy tinh là:

nthủy tinh =

Luyện tập: Trả lời câu hỏi đã nêu ở phần Mở đầu bài học

Giải rút gọn:

Vì ở đây xuất hiện hiện tượng khúc xạ ánh sáng.

Vận dụng: Vì sao khi đứng trên thành hồ bơi, ta lại thấy đáy hồ bơi có vẻ gần mặt nước hơn so với thực tế.

Giải rút gọn:

Vì hiện tượng khúc xạ ánh sáng đã làm lệch tia sáng, và do chiết suất của nước lớn hơn chiết suất không khí, khiến cho góc tới của tia sáng ở dưới mặt nước sẽ bé hơn góc khúc xạ ở trên không khí nên tạo cho ta cảm giác đáy hồ bơi gần với mặt nước hơn so với thực tế.


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

Nội dung quan tâm khác

Thêm kiến thức môn học

Từ khóa tìm kiếm:

Giải Khoa học tự nhiên 9 Chân trời sáng tạo bài 4, Giải bài 4 Khoa học tự nhiên 9 Chân trời sáng tạo, Siêu nhanh giải bài 4 Khoa học tự nhiên 9 Chân trời sáng tạo

Bình luận

Giải bài tập những môn khác