Dễ hiểu giải Toán 6 Chân trời bài 2: Các phép tính với số thập phân
Giải dễ hiểu bài 2: Các phép tính với số thập phân. Trình bày rất dễ hiểu, nên tiếp thu Toán 6 Chân trời dễ dàng. Học sinh nắm được kiến thức và biết suy rộng ra các bài tương tự. Thêm 1 dạng giải mới để mở rộng tư duy. Danh mục các bài giải trình bày phía dưới
Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây
BÀI 2: CÁC PHÉP TÍNH VỚI Số Thập Phân
1. Cộng, trừ hai số thập phân
Bài 1:
a) Thực hiện các phép tính sau:
12,3 + 5,67 = ?
12,3 − 5,67 = ?
b) Áp dụng quy tắc tương tự như đối với phép cộng và trừ số nguyên, hãy thực hiện các phép tính sau:
(−12,3) + (−5,67) = ?
5,67 − 12,3 = ?
Giải nhanh:
a) 17,97; 6,63
b) -17,97; -6,63
Bài 2: Thực hiện các phép tính:
a) 3,7 – 4,32;
b) –5,5 + 90,67;
c) 0,8 – 3,1651;
d) 0,77 – 5,3333;
e) –5,5 + 9,007;
g) 0,008 – 3,9999.
Giải nhanh:
a) -0,62 b) 85,17
c) -2,3651 d) -4,5633
e) 3,507 g) -3,9919
Bài 3: Cho biết một quả chuối nặng 100 g có chứa:
- Chất béo: 0,3 g;
- Kali: 0,42 g.
Em hãy cho biết trong quả chuối đó, khối lượng kali nhiều hơn khối lượng chất béo là bao nhiêu?
Giải nhanh:
Trong quả chuối nặng 100 g, khối lượng kali nhiều hơn khối lượng chất béo là 0,12 g
2. Nhân, chia hai số thập phân dương
Bài 1:
a) Thực hiện các phép tính sau:
1,2 . 2,5; 125 : 0,25.
b) Thực hiện lại các phép tính ở câu a bằng cách đưa về phép tính với phân số thập phân.
Giải nhanh:
Bài 2: Thực hiện các phép tính sau:
a) 20,24 . 0,125;
b) 6,24 : 0,125;
c) 2,40 . 0,875;
d) 12,75 : 2,125.
Giải nhanh:
a) 2,53 b) 49,92
c) 2,1 d) 6
Bài 3: Cho biết một quả chuối nặng 100 g có chứa:
- Đường: 12,1 g;
- Protein: 1,1 g.
Em hãy cho biết trong quả chuối đó, khối lượng đường nhiều gấp mấy lần khối lượng protein?
Giải nhanh:
Trong quả chuối nặng 100 g, khối lượng đường gấp 11 lần khối lượng protein.
3. Nhân, chia hai số thập phân có dấu bất kì
Bài 1:
a) Cho hai số thập phân x = 14,3 và y = 2,5.
Hãy tính x . y và x : y.
b) Hãy dùng quy tắc dấu của tích và thương hai số nguyên để tìm kết quả của các phép tính sau:
(−14,3) . (−2,5) = ?
(−14,3) : (−2,5) = ?
(−14,3) . (2,5) = ?
(−14,3) : (2,5) = ?
(14,3) . (−2,5) = ?
(14,3) : (−2,5) = ?
Giải nhanh:
a) x.y = 35,75
x: y = 5,72
b) (-14,3) .(-2,5) = 35,75
(-14,3) : (-2,5) = 5,72
(-14,3) .(2,5) = -35,75
(-14,3) : (2,5) = - 5,72
(14,3) .(-2,5) = - 35,75
(14,3) .(-2,5) = - 5,72
Bài 2: Thực hiện các phép tính sau:
a) (−45,5) . 0,4;
b) (−32,2) . (−0,5);
c) (−9,66) : 3,22;
d) (−88,24) : (−0,2).
Giải nhanh:
a) -18,2 b) 16,1
c) -3 d) 441,2
4. Tính chất của các phép tính với số thập phân
Bài 1: So sánh kết quả của các phép tính:
a) 2,1 + 3,2 và 3,2 + 2,1;
b) (2,1 + 3,2) + 4,5 và 21 + (3,2 + 4,5);
c) (−1,2) . (−0,5) và (−0,5) . (−1,2);
d) (2,4 . 0,2) . (−0,5) và 2,4 . [0,2 . (−0,5)];
e) 0,2 . (1,5 + 8,5) và 0,2 . 1,5 + 0,2 . 8,5.
Giải nhanh:
a) =
b) =
c) =
d) =
e) =
Bài 2: Tính bằng cách hợp lí:
a) 4,38 − 1,9 + 0,62;
b) [(−100). (−1,6)] : (−2);
c) (2,4 . 5,55) : 1,11;
d) 100 . (2,01 + 3,99).
Giải nhanh:
a) 4,38 - 1,9 + 0,62 b) [(-100).(-1,6)]: (-2)
= (4,38 + 0,62) - 1,9 = 100.1,6 : (-2)
= 3,1 = -80
c) (2,4.5,55): 1,11 d) 100. (2,01 + 3,99) = 600
= 2,4. (5,55:1,11)
= 12
Bài 3: Tính diện tích S của một hình tròn có bán kính R = 10 cm theo công thức S = πR2 với π = 3,142.
Giải nhanh:
Diện tích của hình tròn là:
S = πR2 = 3,141 . 102 = 314,2 (cm2).
Vậy diện tích của hình tròn có bán kính R = 10 cm là 314,2 cm2.
Bài 4: Tính bằng cách hợp lí:
a) 14,7 + (−8, 4) + (−4,7);
b) (−4,2) . 5,1 + 5,1 . (−5,8);
c) (−0,4 : 0,04 + 10) . (1,2 . 20 + 12 . 8).
Giải nhanh:
a) 14,7 + (-8,4) + (-4,7) = (14,7 - 4,7) + (-8,4) = 1,6
b) (-4,2).5,1 + 5,1.(-5,8) = 5,1. ( -4,2 -5,8) = -51
c) (-0,4: 0,04 + 10) . (1,2.20 + 12.8)
= (-10 + 10). (1,2.20 + 12.8) = 0
5. Bài tập
Bài 1: Thực hiện các phép tính sau:
a) 32 - (-1,6) b) (-0,5).1,23
c) (-2,3) + (-7,7) d) 0,325 - 3,21
Giải nhanh:
a) 32 - (-1,6) = 33,6
b) (-0,5).1,23 = -0,615
c) (-2,3) + (-7,7) = -10
d) 0,325 - 3,21 = -2,885
Bài 2: Thực hiện phép tính
a) (-8,4).3,2 b) 3,176 - (2,104 + 1,18) c) - ( 2,89 - 8,075) + 3,14
Giải nhanh:
a) (-8,4).3,2 = -26,88
b) 3,176 - (2,104 + 1,18) = -0,108
c) -( 2,89 - 8,075) + 3,14 = 8,298
Bài 3: Tính bằng cách hợp lí
a) (-4,5) + 3,6 + 4,5 + (-3,6) b) 2,1 + 4,2 + (-7,9) + (-2,1) + 7,9
c) (-3,6).5,4 + 5,4.(-6,4)
Giải nhanh:
a) (-4,5) + 3,6 + 4,5 + (-3,6)
= [(-4,5) + 4,5] + [3,6 + (-3.6)]
= 0
b) 2,1 + 4,2 + (-7,9) + (-2,1) + 7,9
= [2,1 + (-2,1)] + [(-7,9) + 7,9] + 4,2
= 4,2
c) (-3,6).5,4 + 5,4.(-6,4)
= 5,4. [-3,6 + (-6,4)]
= - 54
Bài 4: Tính diện tích một hình chữ nhật có chiều dài 31,21 cm và chiều rộng 22,52 cm
Giải nhanh:
Hình chữ nhật đó có diện tích là:
31,21 x 22,52 = 702,8492 (cm2)
Đáp số: 702,8492 cm2
Bài 5: Khối lượng vitamin C trung bình trong một quả ớt chuông là 0,135 g, còn trong một quả cam là 0,045 g. Khối lượng vitamin C trong quả ớt chuông gấp bao nhiêu lần trong quả cam?
Giải nhanh:
Khối lượng vitamin C trong quả ớt chuông gấp trong quả cam là:
0,135 : 0,045 =3 ( lần)
Đáp số: 3 lần
Bài 6: Tính chu vi của một hình tròn có bán kính R = 1,25 m theo công thức C = 2πR với π = 3,142
Giải nhanh:
Chu vi của hình tròn đó là:
2.3,142.1,25 = 7,855 (m)
Đáp số: 7,855 m
Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây
Nội dung quan tâm khác
Thêm kiến thức môn học
Giải bài tập những môn khác
Giải sgk 6 KNTT
Giải SBT lớp 6 kết nối tri thức
Giải SBT ngữ văn 6 kết nối tri thức
Giải SBT Toán 6 kết nối tri thức
Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 kết nối tri thức
Giải SBT Lịch sử và địa lí 6 kết nối tri thức
Giải SBT tin học 6 kết nối tri thức
Giải SBT công dân 6 kết nối tri thức
Giải SBT công nghệ 6 kết nối tri thức
Giải SBT tiếng Anh 6 kết nối tri thức
Giải SBT hoạt động trải nghiệm 6 kết nối tri thức
Giải SBT âm nhạc 6 kết nối tri thức
Giải SBT mĩ thuật 6 kết nối tri thức
Bình luận