Dễ hiểu giải Toán 6 Chân trời bài 1: Tập hợp. Phần tử của tập hợp
Giải dễ hiểu bài 1: Tập hợp. Phần tử của tập hợp. Trình bày rất dễ hiểu, nên tiếp thu Toán 6 Chân trời dễ dàng. Học sinh nắm được kiến thức và biết suy rộng ra các bài tương tự. Thêm 1 dạng giải mới để mở rộng tư duy. Danh mục các bài giải trình bày phía dưới
Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây
CHƯƠNG I. SỐ TỰ NHIÊN
BÀI 1: TẬP HỢP. PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP
1. Làm quen với tập hợp
Bài 1: Em hãy viết vào vở:
Tên các đồ vật trên bàn ở hình 1
Tên các bạn trong tổ em
Các số tự nhiên vừa lớn hơn 3 vừa nhỏ hơn 12
Giải nhanh:
- Tên các đồ vật: Thước thẳng, thước êke, cây bút, quyển vở.
- Tên các bạn trong tổ
- 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11.
2. Các kí hiệu
Bài 1: Gọi M là tập hợp các chữ cái có mặt trong từ “gia đình”.
a) Hãy viết tập hợp M bằng cách liệt kê các phần tử.
b) Các khẳng định sau đúng hay sai?
a ∈ M, o ∈ M, b ∉ M, i ∈ M.
Giải nhanh:
a) {g, i, a, đ, n, h}
b)
a ∈ M => Đúng
o ∈ M => Sai
b ∉ M => Đúng
i ∈ M => Đúng
3. Cách cho tập hợp
Bài 1:
a) Cho tập hợp E = {0; 2; 4; 6; 8}. Hãy chỉ ra các tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp E và viết tập hợp E theo cách này.
b) Cho tập hợp P = {x| x là các số tự nhiên và 10 < x < 20}. Hãy viết tập hợp P theo cách liệt kê các phần tử.
Giải nhanh:
a) E = {x | x là số tự nhiên chẵn, và x ≤ 8}
b) P = {11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19}
Bài 2: Cho tập hợp A gồm các số tự nhiên vừa lớn hơn 7 vừa nhỏ hơn 15.
a) Hãy viết tập hợp A theo cách liệt kê các phần tử.
b) Kiểm tra xem trong những số 10; 13; 16; 19, số nào là phần tử thuộc tập hợp A, số nào không thuộc tập hợp A.
c) Gọi B là tập hợp các số chẵn thuộc tập hợp A. Hãy viết tập hợp B theo hai cách.
Giải nhanh:
a) A = {8, 9, 10, 11, 12, 13, 14}
b) 10 ∈ A; 13 ∈ A
16 ∉ A, 19 ∉ A
c) B = {8, 10, 12, 14}
B = { x | x là số tự nhiên chẵn, và 7 < x < 15}
Bài 3: Dưới đây là quảng cáo khuyến mãi cuối tuần của một siêu thị.
Hãy viết tập hợp các sản phẩm được giảm giá trên 12 000 đồng mỗi ki – lô – gam.
Giải nhanh:
A = {Xoài tượng, Cá chép, Gà}
4. Bài tập
Bài 1: Cho D là tập hợp các số tự nhiên vừa lớn hơn 5 vừa nhỏ hơn 12. Viết tập hợp D theo hai cách rồi chọn kí hiệu ∈, ∉ thích hợp thay cho mỗi “?” dưới đây:
5 ? D; 7 ? D; 17 ? D; 0 ? D; 10 ? D.
Giải nhanh:
5 ∉ D; 7 ∈ D; 17 ∉ D; 0 ∉ D; 10 ∈ D.
Bài 2: Cho B là tập hợp các số tự nhiên lẻ và lớn hơn 30. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào là đúng, khẳng định nào là sai?
a) 31 ∈ B; b) 32 ∈ B; c) 2002 ∉ B; d) 2003 ∉ B.
Giải nhanh:
a) Đúng
b) Sai
c) Đúng
d) Sai
Bài 3: Hoàn thành bảng dưới đây vào vở (theo mẫu):
Giải nhanh:
Tập hợp cho bởi cách liệt kê phần tử | Tập hợp cho bởi tính chất đặc trưng |
M = {1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, 13, 14} | M là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 15. |
P = {11, 13, 15, 17, 19, 21} | P là tập hợp các số tự nhiên lẻ lớn hơn 10 và nhỏ hơn 22. |
X = {Việt Nam, Lào, Campuchia, Thái Lan, Myanmar, Malaysia, Singapore, Indonesia, Brunei, Philippines và Đông Timor} | X là tập hợp các nước ở khu vực Đông Nam Á. |
Bài 4: Viết tập hợp T gồm tên các tháng dương lịch trong quý IV (ba tháng cuối năm). Trong tập hợp T, những phần tử nào có số ngày là 31?
Giải nhanh:
T = {tháng 10; tháng 11; tháng 12}
Phần tử tháng 10 và tháng 12 có số ngày là 31.
Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây
Nội dung quan tâm khác
Thêm kiến thức môn học
Giải bài tập những môn khác
Giải sgk 6 KNTT
Giải SBT lớp 6 kết nối tri thức
Giải SBT ngữ văn 6 kết nối tri thức
Giải SBT Toán 6 kết nối tri thức
Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 kết nối tri thức
Giải SBT Lịch sử và địa lí 6 kết nối tri thức
Giải SBT tin học 6 kết nối tri thức
Giải SBT công dân 6 kết nối tri thức
Giải SBT công nghệ 6 kết nối tri thức
Giải SBT tiếng Anh 6 kết nối tri thức
Giải SBT hoạt động trải nghiệm 6 kết nối tri thức
Giải SBT âm nhạc 6 kết nối tri thức
Giải SBT mĩ thuật 6 kết nối tri thức
Bình luận