Dễ hiểu giải Tiếng Việt 4 cánh diều bài 7: Họ hàng, làng xóm (bài đọc 4, luyện từ và câu, góc sáng tạo, tự đánh giá)
Giải dễ hiểu bài 7: Họ hàng, làng xóm (bài đọc 4, luyện từ và câu, góc sáng tạo, tự đánh giá). Trình bày rất dễ hiểu, nên tiếp thu Tiếng Việt 4 Cánh diều dễ dàng. Học sinh nắm được kiến thức và biết suy rộng ra các bài tương tự. Thêm 1 dạng giải mới để mở rộng tư duy. Danh mục các bài giải trình bày phía dưới
Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây
BÀI 7: HỌ HÀNG LÀNG XÓM
BÀI ĐỌC 4
Câu 1: Đêm đêm, anh đom đóm làm công việc gì?
Trả lời:
Đêm đêm, anh đom đóm làm công việc đi gác đêm.
Câu 2: Những chi tiết nào cho thấy anh đom đóm rất tận tuỵ với công việc?
Trả lời:
Những chi tiết cho thấy anh đom đóm rất tận tuỵ với công việc: đi rất êm, đi suốt một đêm.
Câu 3: Tác giả dựa vào đặc tính nào của loài đom đóm để xây dựng nên nhân vật anh đom đóm trong bài thơ?
Trả lời:
Để xây dựng nên nhân vật anh đom đóm trong bài thơ, tác giả dựa vào đặc tính của loài đom đóm có chiếc đuôi phát sáng về đêm.
Câu 4: Chủ đề của bài thơ là gì?
Trả lời:
Chủ đề của bài thơ là đom đóm và cuộc sống về đêm của các loài vật.
• Học thuộc lòng 5 khổ thơ đầu.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Câu 1: Tìm tính từ trong đoạn văn sau:
Đó là một buổi sáng đầu xuân. Trời đẹp. Gió nhẹ và hơi lạnh.
Chiếc máy xúc của tôi hối hả xúc những gẫu đất chắc và đầy. Chợt lúc quay ra, qua khung của kính của buồng máy, tôi bắt gặp một người ngoại quốc cao lớn đứng sừng sững dưới đất. Bộ quần áo xanh màu công nhân, thân hình chắc và khoẻ, khuôn mặt to chất phác,... tất cả gợi lên ngay từ phút đầu những nét giản dị, thân mật.
Theo HỒNG THUỶ
Giải nhanh:
đẹp, nhẹ, lạnh, hối hả, chắc, đầy, cao lớn, sừng sững, dưới, xanh, khoẻ, to, chất phác, giản dị, thân mật.
Câu 2: Xếp các tính từ vừa tìm được vào nhóm thích hợp:
Chỉ hình dáng
Chỉ tính cách
Chỉ màu sắc
Chỉ tính chất
Giải nhanh:
Chỉ hình dáng | cao lớn, sừng sững. |
Chỉ tính cách | chất phác, giản dị, thân mật. |
Chỉ màu sắc | xanh. |
Chỉ tính chất | đẹp, nhẹ, lạnh, hối hả, chắc, đầy, dưới, khoẻ. |
Câu 3: Viết đoạn văn ngắn (4 – 5 câu) về một người họ hàng của em, trong đó có sử dụng ít nhất 3 tính từ.
Trả lời:
Hàng xóm của em là một gia đình lớn tuổi. Mỗi lần đi qua, cô chú ấy lại với lại gọi em để cho em thức quả, đồ ăn vặt. Những thứ như vậy mà làm em vui hết cả ngày dài được. Bố mẹ em cũng thường biếu cô chú ấy một vài món ăn nếu nhà em có đồ lạ, món ngon. Tình làng nghĩa xóm thật ấm áp biết bao.
GÓC SÁNG TẠO
Câu 1: Chọn 1 trong 2 đề sau:
a) Viết đoạn văn kể về một người hàng xóm mà em quý mến. Trang trí hoặc vẽ tranh minh hoạ cho bài viết.
Trả lời:
Mùa hè năm nay gia đình em chuyển đến nơi ở mới. Người hàng xóm đầu tiên mà em quen là chị Diệp. Chị có dáng người cao cao. Mái tóc của chị dài và luôn được tết gọn gàng. Chị rất vui tính. Mỗi khi chị cười để lộ chiếc răng khểnh trông thật duyên. Buổi chiều nào chị cũng sang nhà em chơi. Lúc đầu em còn rất bỡ ngỡ nhưng nhờ có chị nên em đã làm quen được với rất nhiều bạn mới. Rồi chị dẫn em ra nhà văn hóa, sân chơi, vườn hoa. Em rất vui được làm bạn với chị Diệp. Em mong chị Diệp mãi mãi ở gần nhà em.
b) Viết đoạn văn kể về một việc tốt em đã làm để giúp đỡ hàng xóm của em. Trang trí hoặc vẽ tranh minh hoạ cho bài viết,
Trả lời:
Trong một lần đi ngang qua nhà ông Mậu, em nhìn thấy đám trẻ con trong xóm bứt trộm nhãn nhà ông để ăn. Thảo nào, có lần ông hỏi em có bứt nhãn của ông không? Em nói là không nhưng hình như ông không tin, cho rằng hàng xóm gần như vậy em dễ hư và làm nhãn nhà ông trụi cả đi mất. May sao lần này bắt gặp, em liền gọi ông ra trông thấy cảnh này. Vừa bắt được mấy đám trẻ hư, vừa được ông thưởng nhãn, quả là một ngày tuyệt vời của em.
Câu 2: Giới thiệu và bình chọn bài viết hay.
Giải nhanh:
Em giới thiệu và bình chọn bài viết hay
TỰ ĐÁNH GIÁ
A. Đọc và làm bài tập
Câu 1: Vì sao bác Lợi lo lắng khi thấy trời mưa? Tìm các ý đúng:
a) Vì bác không thể phơi chăn dạ và áo len.
b) Vì bác phơi chăn dạ và áo len ở nhà.
c) Vì bác quên dặn Tuấn cất giúp chăn, áo nếu trời mưa.
d) Vì bác đang ở xa, không kịp về cất chăn dạ và áo len.
Trả lời:
Ý đúng là:
b) Vì bác phơi chăn dạ và áo len ở nhà.
Câu 2: Vì sao chăn dạ và áo len của bác Lợi không bị ướt? Tìm ý đúng
a) Vì khu nhà bác Lợi ở không có mưa.
b) Vì bác Lợi đã kịp thời thu chăn dạ và áo len.
c) Vì Tuấn đã thu chăn dạ và áo len giúp bác.
d) Vì Tuấn đã cất chăn dạ và áo len vào nhà bác Lợi.
Trả lời:
Ý đúng là:
c) Vì Tuấn đã thu chăn dạ và áo len giúp bác.
Câu 3: Những chi tiết nào trong bài cho thấy Tuấn rất nhanh trí? Tìm các ý đúng:
a) Bạn cất chăn dạ và áo len vào nhà bác Lợi.
b) Bạn cất chăn dạ và áo len vào nhà mình.
c) Bạn không cảm thấy khó khăn vì chăn dạ rất nặng.
d) Bạn bắc ghế để lấy chăn dạ và áo len từ dây phơi xuống.
Trả lời:
Các ý đúng là:
b) Bạn cất chăn dạ và áo len vào nhà mình.
d) Bạn bắc ghế để lấy chăn dạ và áo len từ dây phơi xuống.
Câu 4: Chọn 1 trong 2 đề sau:
a) Viết đoạn văn ngắn kể về một người họ hàng (anh họ hoặc chị, em họ,...) cùng lứa tuổi với em.
b) Viết đoạn văn ngắn kể về một người họ hàng lớn tuổi của em.
Trả lời:
a) Em có một người em họ cùng tuổi, tên ở nhà của em ấy là Huy. Huy là con trai, học lớp 4 ở một trường tiểu học khác quận với em. Huy học rất giỏi và em ấy thích nhất là môn Toán. Ngoài ra, Huy còn chơi thể thao rất tốt, nhờ thế mà cơ thể em ấy rất khỏe khoắn. Mỗi khi có dịp gặp nhau, chúng em lại kể cho nhau nghe những câu chuyện ở trường của hai đứa. Em rất yêu quý em Huy.
b) Chị Hằng là chị họ của em. Năm nay chị đang học Đại học ở Hà Nội. Chị học rất giỏi môn Tiếng Việt, vì thế mỗi lần gặp bài văn nào khó, em đều gọi điện thoại nhờ chị hướng dẫn cho. Chị còn rất thích nghe nhạc và chị vẽ tranh cũng rất đẹp. Mỗi lần chị Hằng về quê chơi, mẹ em lại nấu những món ăn ngon mà chị thích nhất. Chị hứa với em, khi nào được nghỉ hè, chị sẽ đón em vào Hà Nội nơi chị đang sinh sống và học tập và đưa em đi chơi.
Câu 5: Chép lại các tỉnh từ trong đoạn văn mà em vừa viết.
Giải nhanh:
Các tính từ trong đoạn văn em vừa viết là:
a) Các tính từ: trai, giỏi, thích, tốt, khoẻ khoắn, yêu quý.
b) Các tính từ: giỏi, khó, thích, đẹp, ngon.
B. Tự nhận xét
Câu 1: Em đạt yêu cầu ở mức nào?
Giải nhanh:
Em tự nhận xét.
Câu 2: Em cần cố gắng thêm về mặt nào?
Giải nhanh:
Em tự nhận xét mình.
Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây
Nội dung quan tâm khác
Thêm kiến thức môn học
Giải bài tập những môn khác
Giải sgk lớp 4 KNTT
Giải tiếng việt 4 KNTT
Tuyển tập văn mẫu lớp 4 KNTT
Giải tiếng việt 4 tập 1 KNTT
Giải tiếng việt 4 tập 2 KNTT
Giải toán 4 KNTT
Giải toán 4 tập 1 KNTT
Giải toán 4 tập 2 KNTT
Giải đạo đức 4 KNTT
Giải lịch sử và địa lí 4 KNTT
Giải khoa học 4 KNTT
Giải công nghệ 4 KNTT
Giải tin học 4 KNTT
Giải âm nhạc 4 KNTT
Giải mĩ thuật 4 KNTT
Giải HĐTN 4 KNTT
Giải sgk lớp 4 CTST
Giải tiếng việt 4 CTST
Giải tiếng việt 4 tập 1 CTST
Giải tiếng việt 4 tập 2 CTST
Tuyển tập văn mẫu lớp 4 CTST
Giải toán 4 CTST
Giải toán 4 tập 1 CTST
Giải toán 4 tập 2 CTST
Giải đạo đức 4 CTST
Giải khoa học 4 CTST
Giải lịch sử và địa lí 4 CTST
Giải công nghệ 4 CTST
Giải tin học 4 CTST
Giải âm nhạc 4 CTST
Giải mĩ thuật 4 CTST bản 1
Giải mĩ thuật 4 CTST bản 2
Giải HĐTN 4 CTST bản 1
Giải HĐTN 4 CTST bản 2
Bình luận