Đáp án tiếng Việt 4 cánh diều bài 13: Niềm vui lao động (bài đọc 3, bài viết 3, trao đổi)

Đáp án bài 13: Niềm vui lao động (bài đọc 3, bài viết 3, trao đổi). Bài giải được trình bày ngắn gọn, chính xác giúp các em học tiếng Việt 4 bản 2 cánh diều dễ dàng. Từ đó, hiểu bài và vận dụng vào các bài tập khác. Đáp án chuẩn chỉnh, rõ ý, dễ tiếp thu. Kéo xuống dưới để xem chi tiết

BÀI 13: NIỀM VUI LAO ĐỘNG

BÀI ĐỌC 3

Câu 1: Qua khổ thơ 1, em hiểu đoàn thuyền đánh cá ra khơi vào lúc nào?

Đáp án chuẩn:

Những người đánh cá đã làm việc suốt đêm.

Câu 2: Những từ ngữ, hình ảnh nào cho biết những người đánh cá đã làm việc suốt đêm?

Đáp án chuẩn:

Những từ ngữ, hình ảnh đêm ngày dệt biểm muôn luồng sáng, sao mờ kéo lưới kịp trời sáng, lưới xếp buồm lên đón nắng hồng 

Câu 3: Tiếng hát vang lên suốt quá trình lao động nói lên điều gì?

Đáp án chuẩn:

Niềm vui lao động của những người đánh cá, dù phải thức cả đêm nhưng họ không thấy mệt mỏi.

Câu 4: Nêu một hình ảnh so sánh hoặc nhân hóa mà em thích. Vì sao em thích hình ảnh đó?

Đáp án chuẩn:

Sóng đã cài then, đêm sập cửa vì sóng được nhân hóa lên biết cài then, đóng cửa như con người mỗi khi đi ngủ vậy.

Câu 5: Tìm những từ ngữ, hình ảnh thể hiện cảm nhận của người lao động về vẻ đẹp huy hoàng, thơ mộng của thiên nhiên.

Đáp án chuẩn:

Mặt Trời xuống biển nhưu hòn lửa, Vảy bạc đuôi vàng lóe rạng đông, Mặt Trời đội biển nhô màu mới, Mắt cá huy hoàng muôn dặm phơi.

Câu 6: Cảm nhận của người lao động về vẻ đẹp của thiên nhiên nói lên điều gì về họ?

Đáp án chuẩn:

Những con người lạc quan yêu đời, yêu thiên nhiên, yêu công việc của mình.

BÀI VIẾT 3

Câu 1: Nội dung và số câu trong đoạn kết của bài văn dưới đây có gì khác với đoạn kết của bài văn Con thỏ trắng ( trang 19-20)?

CHIỀN CHIỆN BAY LÊN

( NGÔ VĂN PHÚ - SGK Tiếng việt 4 tập 1 cánh diều trang 42)

1. Kết bài mở rộng

2. Kết bài không mở rộng

Kết thúc bài viết bằng một số câu nêu lên tình cảm, cảm xúc, suy nghĩ, liên tưởng,... của người viết ( hoặc của nhân vật) về đối tượng miêu tả.

kết thúc bài viết bằng một câu nêu lên cảm nghĩ của người viết ( hoặc của nhân vật) về đối tượng miêu tả

Đáp án chuẩn:

  Đoạn kết bài ở bài này chỉ có một câu nói về con chiền chiện còn bài Con thỏ trắng là một đoạn văn nêu cảm nghĩ của nhân vật về con thỏ trắng và kết bài không mở rộng. Còn kết bài của bài Con thỏ trắng là kết bài mở rộng.

Câu 2: Viết kết bài cho bài văn tả con vật mà em đã lập dàn ý:

a, Một đoạn kết bài mở rộng.

b, Một đoạn kết bài không mở rộng.

Đáp án chuẩn:

a, Mimi xuất hiện, lũ chuột dường như tan biến. Con mèo như vị chúa tể trong lãnh địa của mình. Mọi người trong nhà đều yêu thương chú, đặc biệt là mẹ em, gọi chú là "Con hổ nhỏ". Chú dường như cảm nhận được tình cảm ấy, luôn dành sự quan tâm cho mọi người. Thật đáng yêu và đáng quý.

b, Mèo đen của em không chỉ là bạn đồng hành thân thiết mà còn là "chiến sĩ diệt chuột", bảo vệ mùa màng và sức khỏe cho gia đình.

TRAO ĐỔI 

Câu 1: Giới thiệu một câu chuyện ( bài thơ, bài văn, bài báo) về đề tài xây dựng đất nước mà em đã đọc ở nhà. 

Đáp án chuẩn:

ĐÔI DÉP BÁC HỒ

Đôi dép của Bác được làm từ một chiếc lốp ô tô quân sự của Pháp, bị bộ đội ta phục kích tại Việt Bắc năm 1947. Đôi dép này không dày, quai trước to và quai sau nhỏ, vừa vặn với chân Bác. Trên đường công tác, Bác thường đùa với các cán bộ đi cùng, ví như đôi dép này là "đôi hài vạn dặm trong truyện cổ tích ngày xưa". Dù gặp suối hoặc trời mưa trơn, khi bùn nước vào dép khó đi, Bác thường tụt dép và đi bộ hoặc xách dép. Trong suốt mười một năm, Bác vẫn sử dụng đôi dép ấy. Một lần đi thăm Ấn Độ, khi Bác lên máy bay, cảnh vệ đã giấu dép của Bác để chuẩn bị một đôi giày mới. Khi hạ cánh, mọi người cho rằng dép đã cất xuống khoang hàng, nhưng Bác chỉ nhẹ nhàng nói rằng họ không cần phải làm như vậy. Trong suốt thời gian ở Ấn Độ, nhiều người quan tâm đến đôi dép của Bác, và cảnh vệ phải bảo vệ "đôi hài thần kỳ" ấy. Năm 1960, khi Bác đến thăm một đơn vị Hải quân, vẫn mặc đôi dép "thâm niên" ấy. Trong lúc đi thăm nơi ăn, chốn ở và trại chăn nuôi của đơn vị, mọi người muốn chen chân để được gần Bác hơn. Bác vui vẻ nắm tay và vỗ vai các chiến sĩ. Tuy nhiên, khi một số chiến sĩ sửa lại dép cho Bác, Bác chỉ trích rằng họ chỉ mới tụt quai, và nhấn mạnh về tinh thần tiết kiệm của dân tộc.

Câu 2: Trao đổi về nội dung câu chuyện ( hoặc bài thơ, bài văn, bài báo) mà bạn em giới thiệu:

a, Em thích nhân vật ( hoặc chi tiết, hình ảnh) nào? Vì sao?

b, Câu chuyện ( bài thơ, bài văn, bài báo) đó nói lên điều gì? 

Đáp án chuẩn:

  1. nhân vật Bác hồ
  2.  
    Trong câu chuyện này, bài học chính là học được lối sống giản dị, tiết kiệm từ Bác Hồ. Dù ở vị trí cao nhưng Người vẫn giữ sự giản dị, trong sạch, không hoang phí. Cuộc đời của Bác Hồ là tấm gương về đức: cần cù, tiết kiệm, trung thực, quyết đoán, và công việc không vụ lợi. Lối sống giản dị của Người là tấm gương cho mỗi người chúng ta học tập và noi theo.

Thêm kiến thức môn học

Bình luận

Giải bài tập những môn khác