Câu hỏi tự luận Toán 9 Kết nối bài 14: Cung và dây của một đường tròn

Câu hỏi tự luận Toán 9 kết nối tri thức bài 14: Cung và dây của một đường tròn. Bộ câu hỏi bài tập mở rộng có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Toán 9 kết nối tri thức. Kéo xuống để tham khảo thêm.


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

B. Bài tập và hướng dẫn giải

1. NHẬN BIẾT (4 CÂU)

Câu 1: Em hãy nêu khái niệm dây và đường kính của đường tròn. 

Câu 2: Trong một đường tròn, loại dây cung nào là lớn nhất?

Câu 3: Em hãy nêu khái niệm góc ở tâm và cung tròn. 

Câu 4: Số đo của một cung được xác định như thế nào?

2. THÔNG HIỂU (5 CÂU)

Câu 1: Cho đường tròn (I) có các dây cung AB, CD, EF. Cho biết AB và CD đi qua tâm I, EF không đi qua I (Hình vẽ). Hãy so sánh độ dài AB, CD, EF.

2. THÔNG HIỂU (5 CÂU)

Câu 2: Bạn Hà căng ba đoạn chỉ AB, CD, EF có độ dài lần lượt là 32 cm, 28 cm và 40 cm trên một khung thêu hình tròn bán kính 20 cm (Hình vẽ). Trong ba dây trên, dây nào đi qua tâm của đường tròn? Giải thích

2. THÔNG HIỂU (5 CÂU)

Câu 3: Cho đường tròn tâm O bán kính 3cm và hai dây AB và AC. Cho biết AB = 5cm AC = 2cm, hãy tính khoảng cách từ 0 đến dây AB và dây AC.

Câu 4: Trong hình vẽ bên có AB 2. THÔNG HIỂU (5 CÂU)CD , AE = 2 EB = 6 EC = 4 và ED = 3 Tính độ dài đường kính của đường tròn (O).

Câu 5: Cho đường tròn (O;R) có hai dây AB, CD bằng nhau và vuông góc với nhau tại I. Giả sử IA = 2cm, IB = 4cm. Tính khoảng cách từ tâm O đến mỗi dây

3. VẬN DỤNG (3 CÂU)

Câu 1: Cho đường tròn 3. VẬN DỤNG (3 CÂU) và dây 3. VẬN DỤNG (3 CÂU).

a) Tính khoảng cách từ tâm 3. VẬN DỤNG (3 CÂU) đến dây 3. VẬN DỤNG (3 CÂU).

b) Lấy điểm 3. VẬN DỤNG (3 CÂU) trên dây 3. VẬN DỤNG (3 CÂU) sao cho 3. VẬN DỤNG (3 CÂU). Qua 3. VẬN DỤNG (3 CÂU) kẻ dây 3. VẬN DỤNG (3 CÂU) vuông góc với 3. VẬN DỤNG (3 CÂU). Chứng minh rằng 3. VẬN DỤNG (3 CÂU).

Câu 2: Trong hình vẽ bên có một mảnh giấy hình chữ nhật che khuất một phần của đường tròn 3. VẬN DỤNG (3 CÂU). Cho biết 3. VẬN DỤNG (3 CÂU)3. VẬN DỤNG (3 CÂU).

a) Tính độ dài đoạn 3. VẬN DỤNG (3 CÂU).

b) Cho 3. VẬN DỤNG (3 CÂU). Tính bán kính của đường tròn 3. VẬN DỤNG (3 CÂU).

3. VẬN DỤNG (3 CÂU)

Câu 3: Cho đường tròn 3. VẬN DỤNG (3 CÂU) và đường kính 3. VẬN DỤNG (3 CÂU). Dây 3. VẬN DỤNG (3 CÂU) vuông góc với 3. VẬN DỤNG (3 CÂU) tại 3. VẬN DỤNG (3 CÂU).

a) Tính độ dài các đoạn 3. VẬN DỤNG (3 CÂU).

b) Gọi 3. VẬN DỤNG (3 CÂU) theo thứ tự là hình chiếu của 3. VẬN DỤNG (3 CÂU) lên 3. VẬN DỤNG (3 CÂU). Tính diện tích tứ giác 3. VẬN DỤNG (3 CÂU).

4. VẬN DỤNG CAO (3 CÂU)

Câu 1: Cho nửa đường tròn 4. VẬN DỤNG CAO (3 CÂU), đường kính 4. VẬN DỤNG CAO (3 CÂU). Một dây 4. VẬN DỤNG CAO (3 CÂU) có hai đầu mút di chuyển trên nửa đường tròn 4. VẬN DỤNG CAO (3 CÂU) (điểm 4. VẬN DỤNG CAO (3 CÂU) nằm trên cung nhỏ 4. VẬN DỤNG CAO (3 CÂU) ). Gọi 4. VẬN DỤNG CAO (3 CÂU) theo thứ tự là hình chiếu vuông góc của 4. VẬN DỤNG CAO (3 CÂU) trên đường thẳng 4. VẬN DỤNG CAO (3 CÂU).

a) Chứng minh 4. VẬN DỤNG CAO (3 CÂU)4. VẬN DỤNG CAO (3 CÂU) có trung điểm trùng nhau.

b) Chứng minh 4. VẬN DỤNG CAO (3 CÂU).

c) Xác định vị trí của 4. VẬN DỤNG CAO (3 CÂU) để diện tích tứ giác 4. VẬN DỤNG CAO (3 CÂU) lớn nhất.

Câu 2: Cho đường tròn 4. VẬN DỤNG CAO (3 CÂU) và hai bán kính 4. VẬN DỤNG CAO (3 CÂU). Trên các bán kính 4. VẬN DỤNG CAO (3 CÂU) lần lượt lấy các điểm 4. VẬN DỤNG CAO (3 CÂU) sao cho 4. VẬN DỤNG CAO (3 CÂU). Vẽ dây 4. VẬN DỤNG CAO (3 CÂU) đi qua 4. VẬN DỤNG CAO (3 CÂU)4. VẬN DỤNG CAO (3 CÂU) ( 4. VẬN DỤNG CAO (3 CÂU) nằm giửa 4. VẬN DỤNG CAO (3 CÂU)4. VẬN DỤNG CAO (3 CÂU).

a) Chứng minh rằng 4. VẬN DỤNG CAO (3 CÂU).

b) Giả sử 4. VẬN DỤNG CAO (3 CÂU)4. VẬN DỤNG CAO (3 CÂU), hãy tính độ dài 4. VẬN DỤNG CAO (3 CÂU) theo 4. VẬN DỤNG CAO (3 CÂU).

Câu 3: Cho đường tròn 4. VẬN DỤNG CAO (3 CÂU) và đường kính 4. VẬN DỤNG CAO (3 CÂU). Gọi 4. VẬN DỤNG CAO (3 CÂU) theo thứ tự là trung điểm của 4. VẬN DỤNG CAO (3 CÂU). Qua 4. VẬN DỤNG CAO (3 CÂU) lần lượt vẽ các dây 4. VẬN DỤNG CAO (3 CÂU) song song với nhau 4. VẬN DỤNG CAO (3 CÂU) cùng nằm trên một nửa đường tròn đường kính 4. VẬN DỤNG CAO (3 CÂU) ).

a) Chứng minh tứ giác 4. VẬN DỤNG CAO (3 CÂU) là hình chữ nhật.

b) Giả sử 4. VẬN DỤNG CAO (3 CÂU)4. VẬN DỤNG CAO (3 CÂU) cùng tạo với 4. VẬN DỤNG CAO (3 CÂU) một góc 4. VẬN DỤNG CAO (3 CÂU). Tính diện tích hình chữ nhật 4. VẬN DỤNG CAO (3 CÂU).

Nội dung quan tâm khác

Thêm kiến thức môn học

Từ khóa tìm kiếm:

Bài tập tự luận Toán 9 kết nối tri thức bài 14: Cung và dây của một đường, Bài tập Ôn tập Toán 9 kết nối tri thức bài 14: Cung và dây của một đường, câu hỏi ôn tập 4 mức độ Toán 9 KNTT bài 14: Cung và dây của một đường

Bình luận

Giải bài tập những môn khác