Lý thuyết trọng tâm Toán 9 Kết nối bài 14: Cung và dây của một đường tròn

Tổng hợp kiến thức trọng tâm Toán 9 kết nối tri thức bài 14: Cung và dây của một đường tròn. Tài liệu nhằm củng cố, ôn tập lại nội dung kiến thức bài học cho học sinh dễ nhớ, dễ ôn luyện. Kéo xuống để tham khảo


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

BÀI 14. CUNG VÀ DÂY CỦA MỘT ĐƯỜNG TRÒN

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT CỦA BÀI HỌC

- Nhận biết cung, dây cung, đường kính của đường tròn và quan hệ giữa độ dài dây và đường kính. 

- Nhận biết góc ở tâm, cung bị chắn.

- Nhận biết và xác định số đo của một cung.

II. NHỮNG NỘI DUNG CẦN GHI NHỚ TRONG BÀI HỌC

1. DÂY VÀ ĐƯỜNG KÍNH CỦA ĐƯỜNG TRÒN

Khái niệm dây và đường kính của đường tròn

• Đường thẳng nối hai điểm tùy ý của một đường tròn gọi là dây (hay dây cung) của đường tròn.

• Mỗi dây đi qua tâm là một đường kính của đường tròn và có độ dài bằng BÀI 14. CUNG VÀ DÂY CỦA MỘT ĐƯỜNG TRÒN.

BÀI 14. CUNG VÀ DÂY CỦA MỘT ĐƯỜNG TRÒN

BÀI 14. CUNG VÀ DÂY CỦA MỘT ĐƯỜNG TRÒN là một dây và BÀI 14. CUNG VÀ DÂY CỦA MỘT ĐƯỜNG TRÒN là một đường kính

Quan hệ đường kính và dây cung

Định lí: Trong một đường tròn, đường kính là dây cung lớn nhất

2. GÓC Ở TÂM, CUNG VÀ SỐ ĐO CỦA MỘT CUNG

Khái niệm góc ở tâm và cung tròn

BÀI 14. CUNG VÀ DÂY CỦA MỘT ĐƯỜNG TRÒN

Hình 5.9

• Hai điểm BÀI 14. CUNG VÀ DÂY CỦA MỘT ĐƯỜNG TRÒN và chia đường tròn BÀI 14. CUNG VÀ DÂY CỦA MỘT ĐƯỜNG TRÒN thành hai phần, mỗi phần là một cung tròn (hay cung).

• Hai điểm BÀI 14. CUNG VÀ DÂY CỦA MỘT ĐƯỜNG TRÒN là hai đầu mút của mỗi cung đó.

• Góc ở tâm là góc có đỉnh trùng với tâm của đường tròn.

+ Trên Hình 5.9:

• Hai cung: BÀI 14. CUNG VÀ DÂY CỦA MỘT ĐƯỜNG TRÒNBÀI 14. CUNG VÀ DÂY CỦA MỘT ĐƯỜNG TRÒN

• Góc ở tâm: BÀI 14. CUNG VÀ DÂY CỦA MỘT ĐƯỜNG TRÒN

Chú ý:

BÀI 14. CUNG VÀ DÂY CỦA MỘT ĐƯỜNG TRÒN thì BÀI 14. CUNG VÀ DÂY CỦA MỘT ĐƯỜNG TRÒN là cung nhỏ; BÀI 14. CUNG VÀ DÂY CỦA MỘT ĐƯỜNG TRÒN có thể kí hiệu là BÀI 14. CUNG VÀ DÂY CỦA MỘT ĐƯỜNG TRÒN

BÀI 14. CUNG VÀ DÂY CỦA MỘT ĐƯỜNG TRÒN là cung lớn

BÀI 14. CUNG VÀ DÂY CỦA MỘT ĐƯỜNG TRÒN thì BÀI 14. CUNG VÀ DÂY CỦA MỘT ĐƯỜNG TRÒN là một nửa đường tròn.

BÀI 14. CUNG VÀ DÂY CỦA MỘT ĐƯỜNG TRÒN chắn BÀI 14. CUNG VÀ DÂY CỦA MỘT ĐƯỜNG TRÒN hay BÀI 14. CUNG VÀ DÂY CỦA MỘT ĐƯỜNG TRÒN chắn bởi BÀI 14. CUNG VÀ DÂY CỦA MỘT ĐƯỜNG TRÒN 

Cách xác định số đo của một cung

BÀI 14. CUNG VÀ DÂY CỦA MỘT ĐƯỜNG TRÒN

Hình 5.9

1) Số đo của một cung được xác định như sau:

- Số đo của nửa đường tròn bằng BÀI 14. CUNG VÀ DÂY CỦA MỘT ĐƯỜNG TRÒN

- Số đo của cung nhỏ bằng số đo của góc ở tâm chắn cung đó.

- Số đo của cung lớn bằng hiệu giữa BÀI 14. CUNG VÀ DÂY CỦA MỘT ĐƯỜNG TRÒN và số đo của cung nhỏ có chung hai mút.

2) Số đo của cung BÀI 14. CUNG VÀ DÂY CỦA MỘT ĐƯỜNG TRÒN được kí hiệu là sđBÀI 14. CUNG VÀ DÂY CỦA MỘT ĐƯỜNG TRÒN

BÀI 14. CUNG VÀ DÂY CỦA MỘT ĐƯỜNG TRÒN

BÀI 14. CUNG VÀ DÂY CỦA MỘT ĐƯỜNG TRÒN

Chú ý:

• Cung có số đo BÀI 14. CUNG VÀ DÂY CỦA MỘT ĐƯỜNG TRÒN gọi là cung BÀI 14. CUNG VÀ DÂY CỦA MỘT ĐƯỜNG TRÒN. Cả đường tròn là cung BÀI 14. CUNG VÀ DÂY CỦA MỘT ĐƯỜNG TRÒN. Một điểm thường được coi là cung BÀI 14. CUNG VÀ DÂY CỦA MỘT ĐƯỜNG TRÒN

• Hai cung trên một đường tròn bằng nhau nếu chúng có cùng số đo.


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

Nội dung quan tâm khác

Thêm kiến thức môn học

Từ khóa tìm kiếm:

Tóm tắt kiến thức Toán 9 KNTT bài 14: Cung và dây của một đường, kiến thức trọng tâm Toán 9 kết nối tri thức bài 14: Cung và dây của một đường, Ôn tập Toán 9 kết nối tri thức bài 14: Cung và dây của một đường

Bình luận

Giải bài tập những môn khác