Slide bài giảng Toán 9 Chân trời Hoạt động thực hành và trải nghiệm 5: Cắt đa giác đều làm vòng quay may mắn
Slide điện tử Hoạt động thực hành và trải nghiệm 5: Cắt đa giác đều làm vòng quay may mắn. Kiến thức bài học được hình ảnh hóa, sinh động hóa. Trình bày với các hiệu ứng hiện đại, hấp dẫn. Giúp học sinh hứng thú học bài. Học nhanh, nhớ lâu. Có tài liệu này, hiệu quả học tập của học môn Toán 9 Chân trời sáng tạo sẽ khác biệt
Bạn chưa đủ điều kiện để xem được slide bài này. => Xem slide bài mẫu
Tóm lược nội dung
HOẠT ĐỘNG 5. CẮT ĐA GIÁC ĐỀU LÀM VÒNG QUAY MAY MẮN
1. MỤC TIÊU
2. CHUẨN BỊ
3. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG 1: Vẽ đa giác đều có các đỉnh nằm trên một đường tròn
HOẠT ĐỘNG 2: Làm vòng quay may mắn để ôn tập Xác suất – Thống kê
HOẠT ĐỘNG 3: Sử dụng vòng quay để ôn tập Xác suất – Thống kê
Giải rút gọn thực hành trang 111 sgk toán 9 tập 2 ctst
Thực hiện các hoạt động 1, 2 và 3 đối với vòng quay là đường tròn ngoại tiếp lục giác đều.
Giải rút gọn:
Hoạt động 1:
Bước 1: Dùng compa vẽ đường tròn tâm O bán kính 5cm.
Tính số đo của cung có dây là cạnh của lục giác đều. ta có 360o : 6 = 60o.
Dùng thước đo góc để vẽ 6 góc ở tâm kề nhau AOB,BOC,…, FOA, mỗi góc có số đo bằng 60o. Các góc này chia đường tròn thành các cung có số đo bằng 60o.
Nối các đầu mút của các cung này, ta có lục giác đều.
Hoạt động 2:
Hoạt động 3:
Có 6 kết quả có thể xảy ra
Xác suất lý thuyết để kim chỉ vào một số trên vòng quay là: p(A) = 16
Ta có bảng xác suất thực nghiệm, thực hiện quay trong 20 lần:
Giá trị | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 |
Tần số | 5 | 1 | 5 | 5 | 2 | 2 |
Xác suất | 14= 0,25 | 120= 0,05 | 14= 0,25 | 14= 0,25 | 110= 0,1 | 110= 0,1 |
Như vậy, xác suất trong thực tế khác hoàn toàn xác suất lý thuyết, nguyên nhân là do các kết quả thu được là ngẫu nhiên.