Slide bài giảng Toán 9 Chân trời bài tập cuối chương 4

Slide điện tử bài tập cuối chương 4. Kiến thức bài học được hình ảnh hóa, sinh động hóa. Trình bày với các hiệu ứng hiện đại, hấp dẫn. Giúp học sinh hứng thú học bài. Học nhanh, nhớ lâu. Có tài liệu này, hiệu quả học tập của học môn Toán 9 Chân trời sáng tạo sẽ khác biệt

Bạn chưa đủ điều kiện để xem được slide bài này. => Xem slide bài mẫu

Tóm lược nội dung

BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 4

1. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

Câu 1: C

Câu 2: C

Câu 3: B

Câu 4: A

Câu 5: D

Câu 6: B

Câu 7: A

Câu 8: D

2. CÂU HỎI TỰ LUẬN

Giải rút gọn bài tập 9 trang 73 sgk toán 9 tập 1 ctst

Tìm số đo góc BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 4 biết rằng:

a) sin BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 4

b) cos BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 4

c) tan BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 4

d) cot BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 4

Lời giải rút gọn:

a) sin BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 4 => BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 4

b) cos BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 4

c) tan BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 4

d) cot BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 4

Giải rút gọn bài tập 10 trang 73 sgk toán 9 tập 1 ctst

Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 18 cm, AC = 24 cm. Tính các tỉ số lượng giác của góc B, từ đó suy ra các tỉ số lượng giác của góc C

Lời giải rút gọn:

BC = BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 4

=> Các tỉ số lượng giác của góc B: sin B = AC / BC = 24 / 30 = 4 /5

cos B  = AB / BC = 18 / 30 = 3 /5 

tan B = AC / AB = 4 / 3

cot B = AB / AC = 3 / 4

Các tỉ số lượng giác của góc C: sin C = cos B  = 3 / 5

cos C = sin B  = 4 / 5

tan C = cot B = 3 / 4

cot C = tan B  = 4 / 3

Giải rút gọn bài tập 11 trang 73 sgk toán 9 tập 1 ctst

Cho tam giác ABC vuông tại A. Chứng minh rằng AC / AB = sin B / sin C

Lời giải rút gọn:

Ta có sin B  = AC / BC

sin C = AB / BC

=> sin B / sin C = BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 4 

Giải rút gọn bài tập 12 trang 73 sgk toán 9 tập 1 ctst

Cho góc nhọn BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 4 Tính cos BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 4, tan BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 4 và cot BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 4

Lời giải rút gọn:

sin BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 4 = 0,8 => BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 4

=> cos BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 4

tan BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 4

cot BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 4 

Giải rút gọn bài tập 13 trang 73 sgk toán 9 tập 1 ctst

Tính giá trị của biểu thức:

a) A = 4 – sin245o + 2cos260o – 3cot345o

b) B = tan 45o . cos 30o . cot 30o

c) C = sin 15o + sin 75o – cos 15o – cos 75o + sin 30o

Lời giải rút gọn:

a) A = 4 – sin245o + 2cos260o – 3cot345o

A = 4 – 0,5 + 0,25 – 3 = 0,75

b) B = tan 45o . cos 30o . cot 30o

= 1 . BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 4. BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 4

c) C = sin 15o + sin 75o – cos 15o – cos 75o + sin 30o

= (sin 15o – cos 75o) + (sin 75o – cos 15o) + sin 30o

= ½

Giải rút gọn bài 14 trang 73 sgk toán 9 tập 1 ctst

Cho tam giác OPQ vuông tại O có P = 39o và PQ = 10 cm. Hãy giải tam giác vuông OPQ.

Lời giải rút gọn:

Ta có OP = 10.cos 39o = 7,77 cm

OQ = 10. sin 39o = 6,29 cm

Q = 90o – 39o = 51o 

Giải rút gọn bài 15 trang 73 sgk toán 9 tập 1 ctst

Hai điểm P và Q cách nhau 203 m và thẳng hàng với chân của một toà tháp (Hình 3). Từ đỉnh của toà tháp đó, một người nhìn thấy hai điểm P, Q với hai góc nghiêng xuống lần lượt là 38o và 44o. Tính chiều cao của toà tháp

Lời giải rút gọn:

BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 4

Từ P và Q ta kẻ 2 đường thẳng vuông góc xuông đường thẳng M ta được tam giác MJP vuông tại J và MKQ vuông tại K.

Xét tam giác MJP ta có:

tan JMP = BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 4

ó tan 38o = BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 4 (1)

Xét tam giác MKQ ta có:

tan KMQ = BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 4

ó tan 44o = BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 4 (2)

Từ (1) và (2) ta có MN = tan 38o .(203 + QN) = tan 44o.QN

ó tan 38o .(203 + QN) = tan 44o.QN

ó 203 + QN = BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 4

ó QN = 860,07 m

Xét tam giác QMN vuông tại N ta có QMN = 90o – 44o = 46o

=> MN = QN . cot 46o = 890,62 m

Vậy toà tháp cao 890,62 m

Giải rút gọn bài 16 trang 73 sgk toán 9 tập 1 ctst

Hai chiếc tàu thuỷ B và C cùng xuất phát từ một vị trí A, đi thẳng theo hai hướng tạo thành một góc 60° (Hình 4). Tàu B chạy với tốc độ 20 hải lí/giờ, tàu C chạy với tốc độ 15 hải lí/giờ. Hỏi sau 1,5 giờ hai tàu B và C cách nhau bao nhiêu hải lí (kết quả làm tròn đến hàng phần trăm)?

Lời giải rút gọn:

Sau 1,5 giờ tàu B chạy được quãng đường là AB = 20.1,5 = 30 hải lí

Sau 1,5 giờ tàu C chạy được quãng đường là AC = 15.1,5 = 22,5 hải lí

Áp dụng định lý hàm Cos ta có

BC2 = AB2 + AC2 – 2.AB.AC.cos BAC

ó BC = 27,05

Vậy sau 1,5 giờ tàu B cách tàu C là 27,05 hải lí