Slide bài giảng Toán 9 Chân trời bài 2: Bất phương trình bậc nhất một ẩn
Slide điện tử bài 2: Bất phương trình bậc nhất một ẩn. Kiến thức bài học được hình ảnh hóa, sinh động hóa. Trình bày với các hiệu ứng hiện đại, hấp dẫn. Giúp học sinh hứng thú học bài. Học nhanh, nhớ lâu. Có tài liệu này, hiệu quả học tập của học môn Toán 9 Chân trời sáng tạo sẽ khác biệt
Bạn chưa đủ điều kiện để xem được slide bài này. => Xem slide bài mẫu
Tóm lược nội dung
BÀI 2. BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN
1. BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN, NGHIỆM CỦA BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN
Giải rút gọn hoạt động 1 trang 30 sgk toán 9 tập 1 ctst
Ông Trí dự định chạy bộ tổng cộng ít nhất 6500 m vào buổi sáng và buổi chiều trong ngày. Buổi sáng ông Trí đã chạy được 4000 m. Gọi x là số mét ông Trí chạy bộ vào buổi chiều. Viết hệ thức chứa x biểu thị điều kiện để ông Trí chạy được như dự định.
Lời giải rút gọn:
x + 4000 6500
⇔ x 2500
Giải rút gọn thực hành 1 trang 31 sgk toán 9 tập 1 ctst
Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất một ẩn
0x < 0; 3x<0; x3 + 1 0; -x + 1 0
Lời giải rút gọn:
3x < 0 và -x + 1 0
Giải rút gọn hoạt động 2 trang 31 sgk toán 9 tập 1 ctst
Cho bất phương trình x + 3 > 0 (1)
Trong hai giá trị x = 0 và x = -5 giá trị nào thoả mãn bất phương trình
Lời giải rút gọn:
Khi x = 0
=> 0 + 3 > 0 ( luôn đúng)
Khi x = -5
-5 + 3 > 0 (vô lý)
Vậy x = 0 thoả mãn bất phương trình
Giải rút gọn thực hành 2 trang 31 sgk toán 9 tập 1 ctst
Tìm một số là nghiệm và một số không là nghiệm của bất phương trình 4x + 5 > 0
Lời giải rút gọn:
4x + 5 > 0
⇔ x >
=> Một số là nghiệm của bất phương trình là: x = 2 và một số không là nghiệm là x = -2
2. GIẢI BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN
Giải rút gọn hoạt động 3 trang 32 sgk toán 9 tập 1 ctst
Hãy cho biết bất đẳng thức nhận được khi thực hiện các phép biến đổi sau
a) Cộng hai về của bất đẳng thức x + 1 > 0 với −1;
b) Nhân hai vế của bất đẳng thức 2x > 1 với
c) Nhân hai về của bất đẳng thức x ≤ 1 với
Lời giải rút gọn:
a) x + 1 + (-1) > 0 + (-1)
⇔ x > -1
b) ⇔2. .x >
⇔x >
c) ⇔x ≤ 1.(
⇔x ≤
Giải rút gọn thực hành 3 trang 33 sgk toán 9 tập 1 ctst
Thực hành 3. Giải các bất phương trình:
a) 5x-3 < 0;
b)-6x-2≥0
Lời giải rút gọn:
a) 5x – 3 < 0
⇔x <
b) -6x – 2 ≥ 0
⇔ x
Giải rút gọn thực hành 4 trang 33 sgk toán 9 tập 1 ctst
Giải bất phương trình 5 + 7x > 4x – 7
Lời giải rút gọn:
5 + 7x > 4x – 7
⇔ 7x – 4x > -7 – 5
⇔ x > - 4
3. GIẢI BÀI TẬP CUỐI SÁCH
Giải rút gọn bài 1 trang 34 sgk toán 9 tập 1 ctst
Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất một ẩn?
a) 2x - 5>0;
c) 0x - 3 < 0;
b) 3y + 1 ≥ 0;
d) x² > 0.
Lời giải rút gọn:
a) 2x - 5>0
⇔ x > 5/2
c) 0x - 3 < 0
⇔ -3 < 0 (luôn đúng)
Vậy bất phương trình thoả mãn với mọi x
b) 3y + 1 ≥ 0
⇔ y ≥ -1/3
d) x² > 0
⇔x > 0 hoặc x <0
Giải rút gọn bài 2 trang 9 sgk toán 34 tập 1 ctst
Tìm x sao cho:
a) Giá trị của biểu thức 2x + 1 là số dương,
b) Giá trị của biểu thức 3x – 5 là số âm.
Lời giải rút gọn:
a) ⇔ 2x + 1 > 0
⇔ x >-1/2
Vậy x > -1/2 là giá trị cần tìm
b) ⇔ 3x – 5 < 0
⇔ x < 5/3
Vậy x < 5/3 là giá trị cần tìm
Giải rút gọn bài 3 trang 10 sgk toán 9 tập 1 ctst
Giải các bất phương trình:
a) 6 < x - 3;
b) x > 5
c) -8x + 1≥ 5;
d) 7 < 2x + 1.
Lời giải rút gọn:
a) 6 < x – 3
⇔ x > 9
b) x > 5
⇔ x > 10
c) -8x + 1 ≥ 5;
⇔ x
d) 7 < 2x + 1
⇔ 2x + 1 > 7
⇔ x > 3
Giải rút gọn bài 4 trang 34 sgk toán 9 tập 1 ctst
Giải các bất phương trình:
a) x-7 < 2-x;
b) x + 2 2 + 3x;
c) 4 + x > 5 - 3x;
d)-x+7 x-3.
Lời giải rút gọn:
a) x-7 < 2-x
⇔ x + x < 2 + 7
⇔ x < 9/2
b) x + 2 2 + 3x
⇔x – 3x 2 – 2
⇔ x 0
c) 4 + x > 5 - 3x
⇔x + 3x > 5 – 4
⇔ x > ¼
d)-x+7 x-3
⇔ -x – x -3 – 7
⇔ x 5
Giải rút gọn bài 5 trang 34 sgk toán 9 tập 1 ctst
Giải các bất phương trình
a)
b)
Lời giải rút gọn:
a)
⇔2(2x + 3) <3(7 - 4x)
⇔4x + 12x < 21-6
⇔x < 15/16
Vậy tập nghiệm của BPT là: x < 15/16
b)
⇔(x - 3) ≤ 4(3 - 2x)
⇔x - 3≤ 12-8 8x
⇔x ≤ 5/3
Vậy tập nghiệm của BPT là: x ≤ 5/3
Giải rút gọn bài 6 trang 34 sgk toán 9 tập 1 ctst
Một kì thi Tiếng Anh gồm bốn kĩ năng: nghe, nói, đọc và viết. Kết quả của bài thi là điểm số trung bình của bốn kĩ năng này. Bạn Hà đã đạt được điểm số của ba kĩ năng nghe, đọc, viết lần lượt là 6,5; 6,5; 5,5. Hỏi bạn Hà cần đạt bao nhiêu điểm trong kĩ năng nói để kết quả đạt được của bài thi ít nhất là 6,25?
Lời giải rút gọn:
Gọi x là điểm kĩ năng nói của bạn Hà cần đạt (x ≥ 0)
Khi đó điểm số trung bình của bốn kĩ năng nghe, nói, đọc và viết là:
Kết quả đạt được của bài thi ít nhất là 6,25, tức là:
≥ 6,25
⇒ x ≥ 6,5
Vậy để kết quả đạt được của bài thi ít nhất là 6,25 bạn Hà cần điểm kĩ năng nói ít nhất là 6,5.