Slide bài giảng Toán 9 Chân trời bài 1: Tỉ số lượng giác của góc nhọn
Slide điện tử bài 1: Tỉ số lượng giác của góc nhọn. Kiến thức bài học được hình ảnh hóa, sinh động hóa. Trình bày với các hiệu ứng hiện đại, hấp dẫn. Giúp học sinh hứng thú học bài. Học nhanh, nhớ lâu. Có tài liệu này, hiệu quả học tập của học môn Toán 9 Chân trời sáng tạo sẽ khác biệt
Bạn chưa đủ điều kiện để xem được slide bài này. => Xem slide bài mẫu
Tóm lược nội dung
BÀI 1. TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN
1. ĐỊNH NGHĨA TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN
Giải rút gọn hoạt động 1 trang 60 sgk toán 9 tập 1 ctst
Cho góc nhọn . Lấy hai điểm A và A’ trên On, kẻ hai đường thẳng qua A và A’ vuông góc với On và cắt Om lần lượt tại B và B’.
a) Có nhận xét gì về hai tam giác OAB và OA’B’?
b) So sánh các cặp tỉ số:
Lời giải rút gọn:
a) Hai tam giác cùng chung góc nhọn là
b)
Giải rút gọn thực hành 1 trang 61 sgk toán 9 tập 1 ctst
Tính các tỉ số lượng giác của góc nhọn A trong mỗi tam giác vuông ABC có = 90o
Lời giải rút gọn:
a)
b)
c)
d)
Giải rút gọn hoạt động 2 trang 62 sgk toán 9 tập 1 ctst
a) Cho tam giác ABC vuông cân tại A có cạnh góc vuông bằng a (Hình 6a). Tính độ dài cạnh huyền BC theo a, rồi tính các tỉ số lượng giác của góc 45°.
b) Cho tam giác đều MNP có cạnh bằng a (Hình 6b). Tính độ dài đường cao MH theo a, rồi tính các tỉ số lượng giác của góc 30° và góc 60°.
Lời giải rút gọn:
a) BC =
sin BCA =
cos BCA =
tan BCA =
cot BCA = = 1
b) MH =
sin NMH =
cos NMH =
tan NMH =
cot NMH =
sin MNH =
cos NMH =
tan NMH =
cot NMH =
Giải rút gọn thực hành 2 trang 62 sgk toán 9 tập 1 ctst
Tính giá trị của các biểu thức sau:
a) A =
b) B =z
Lời giải rút gọn:
a) A =
A = 1 + 1 = 2
b) B =
B = 1 – 1 = 0
Giải rút gọn vận dụng 2 trang 62 sgk toán 9 tập 1 ctst
Tìm chiều cao của tháp canh trong hình 7
Lời giải rút gọn:
Ta có tan ACB =
ó tan 60o =
ó AB = 10,05 (m)
2. TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA HAI GÓC PHỤ NHAU
Giải rút gọn hoạt động 3 trang 63 sgk toán 9 tập 1 ctst
a) Tính các tỉ số lượng giác của góc và của góc 90o - trong hình 8 theo a,b,c.
b) So sánh sin B và cos C, cos B và sin C, tan B và cot C, tan C và cot B
Lời giải rút gọn:
a) sin = c/a
cos = b/a
tan = c/b
cot = b/c
sin = b/a
cos = c/a
tan = b/c
cot = c/b
b) sin B = cos C, cos B = sin C, tan B = cot C, tan C = cot B
Giải rút gọn thực hành 3 trang 63 sgk toán 9 tập 1 ctst
a) So sánh sin 72o và cos 18o ; cos 72o và sin 18o; tan 72o và cot 18o
b) Cho biết sin 18o = 0,31; tan 18o = 0,32. Tính cos 72o và cot 18o
Lời giải rút gọn:
a)sin 72o = cos 18o ; cos 72o = sin 18o; tan 72o = cot 18o
b) cos 72o =0,31 và cot 18o = 0,32
Giải rút gọn vận dụng 3 trang 63 sgk toán 9 tập 1 ctst
Tia nắng chiếu qua điểm B của nóc nhà tạo với mặt đất một góc x và tạo với cạnh AB của toà nhà một góc y(Hình 9). Cho biết cos x = 0,78 và cot x = 1,25. Tính sin y và tan y
Lời giải rút gọn:
cos x = AC / BC = 0,78 = 39/50
cot x = AC / AB = 1,25 = 5/4
3. TÍNH TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN BẰNG MÁY TÍNH CẦM TAY
Giải rút gọn thực hành 4 trang 65 sgk toán 9 tập 1 ctst
a) Sử dụng máy tính cầm tay, tính tỉ số lượn giác của các góc nhọn sau
22o; 52o; 15o12’; 52o18’
b) Tìm các góc nhọn x,y,z ,t trong mỗi trường hợp sau
sin x = 0,723; cos y = 0,828; tan z = 3,77; cot t = 1,54
Lời giải rút gọn:
a) sin 22o = 0,375; cos 22o = 0,927; tan 22o = 0,404; cot 22o = 2,475
sin 55o = 0,819; cos 55o = 0,574; tan 55o = 1,428; cot 55o = 0,7
sin 15o20’ = 0,264; cos 15o20’= 0,964; tan 15o20’ = 0,274; cot 15o20’ = 3,647
sin 52o18’ = 0,791; cos 52o18’= 0,612; tan 52o18’ = 1,294; cot 52o18’ = 0,773
b) x = 46,3o
y = 30,1o
z = 75,14o
t = 33o
4. GIẢI BÀI TẬP CUỐI SÁCH
Giải rút gọn bài 1 trang 66 sgk toán 9 tập 1 ctst
Cho tam giác ABC vuông tại A. Tính các tỉ số lượng giác của góc B trong mỗi trường hợp sau:
a) BC = 5 cm; AB = 3 cm
b) BC =13 cm; AC = 12 cm
c) BC = cm; AB = 5 cm
d) AB = a ; AC = a
Lời giải rút gọn:
a) AC =
sin B =
Tương tự ta có cos B = 3/5 ; tan B = 4/3; cot B = 3/4
b) AB =
sin B = 12/13 ; cos B = 5/13; tan B = 12/5; cot B = 5/12
c) AC = = 5 cm
sin B = ; cos B = ; tan B = 1; cot B = 1
d) BC =
sin B = ½; cos B = ; tan B = ; cot B =
Giải rút gọn bài 2 trang 66 sgk toán 9 tập 1 ctst
Tính giá trị của các biểu thức sau:
a)
b)
Lời giải rút gọn:
a)
b)
Giải rút gọn bài 3 trang 66 sgk toán 9 tập 1 ctst
Hãy viết các tỉ số lượng giác sau thành tỉ số lượng giác của các góc nhỏ hơn 45o
a) sin 60o
b) cos 75o
c) tan 80o
Lời giải rút gọn:
a) sin 60o = cos 30o
b) cos 75o = sin 15o
c) tan 80o = cot 10o
Giải rút gọn bài 4 trang 66 sgk toán 9 tập 1 ctst
Sử dụng máy tính cầm tay, tính tỉ số lượng giác của các góc sau đây
a) 26o
b) 72o
c) 81o27’
Lời giải rút gọn:
a) sin x = 0,438
cos x = 0,899
tan x = 0,488
cot x = 2,05
b) sin y = 0,951
cos y = 0,309
tan y = 3,077
cot y = 0,325
c) sin z = 0,999
cos z = 0,149
tan z = 6,651
cot z = 0,15
Giải rút gọn bài 5 trang 66 sgk toán 9 tập 1 ctst
Sử dụng máy tính cầm tay, tìm góc nhọn trong mỗi trường hợp sau đây
a) cos = 0,6
b) tan = ¾
Lời giải rút gọn:
a) cos = 0,6
=> = 53,13o
b) tan = ¾
=> = 36,86o
Giải rút gọn bài 6 trang 66 sgk toán 9 tập 1 ctst
Tia nắng chiếu qua nóc của một toà nhà hợp với mặt đất một góc . Cho biết toà nhà cao 21 m và bóng của nó trên mặt đất dài 15 cm.Tính góc
Lời giải rút gọn:
Ta có tan = 21/15
=> = 54,46o
Giải rút gọn bài 7 trang 66 sgk toán 9 tập 1 ctst
Một cái thang dài 12m được đặt dựa vào một bức tường sao cho chân thang cách tường 7m (Hình 11). Tính góc tạo bởi thang và tường
Lời giải rút gọn:
Ta có sin = 7/12
=> = 35,68o