Giáo án Hình học 9 mới năm 2024 kết nối tri thức

Bộ giáo án Toán 9 (Hình học) kết nối tri thức. Đây là giáo án sách lớp 9 mới năm học 2024 - 2025. Giáo án có đầy đủ các bài kì 1 + kì 2 với cách trình bày khoa học, chi tiết. Giáo viên chỉ việc tải về và sử dụng. Cách tải đơn giản. Giáo án Toán 9 kết nối tri thức là giáo án bản word, dễ dàng chỉnh sửa.

Cùng hệ thống với: Kenhgiaovien.com - Zalo hỗ trợ: Fidutech - nhấn vào đây

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án rõ

Giáo án Hình học 9 mới năm 2024 kết nối tri thức
Giáo án Hình học 9 mới năm 2024 kết nối tri thức
Giáo án Hình học 9 mới năm 2024 kết nối tri thức
Giáo án Hình học 9 mới năm 2024 kết nối tri thức
Giáo án Hình học 9 mới năm 2024 kết nối tri thức
Giáo án Hình học 9 mới năm 2024 kết nối tri thức
Giáo án Hình học 9 mới năm 2024 kết nối tri thức
Giáo án Hình học 9 mới năm 2024 kết nối tri thức

Đầy đủ Giáo án toán THCS kết nối tri thức

Ngày soạn: .../.../...

Ngày dạy: .../.../...

CHƯƠNG IV. HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG

BÀI 11. TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN

  1. MỤC TIÊU:
  2. Kiến thức:

Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

  • Nhận biết sin, côsin, tang, côtang của góc nhọn;
  • Giải thích bằng tỉ số lượng giác của các góc ;
  • Giải thích quan hệ giữa tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau;
  • Biết dùng máy tính cầm tay để tính sin, côsin, tang, côtang của một góc nhọn.
  1. Năng lực

Năng lực chung:

  • Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá
  • Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm
  • Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng.

Năng lực riêng: tư duy và lập luận toán học, giao tiếp toán học; mô hình hóa toán học; giải quyết vấn đề toán học.

  • Tư duy và lập luận toán học: So sánh, phân tích dữ liệu tìm ra mối liên hệ giữa các đối tượng đã cho và nội dung bài học, từ đó có thể áp dụng kiến thức đã học để giải quyết các bài toán.
  • Mô hình hóa toán học, giải quyết vấn đề toán học thông qua các bài toán thực tiễn gắn với tỉ số lượng giác của góc nhọn.
  • Giao tiếp toán học: đọc hiểu thông tim tón học.
  • Sử dụng công cụ, phương tiện học toán: Sử dụng máy tính cầm tay, thước kẻ, ê ke.
  1. Phẩm chất
  • Tích cực thực hiện nhiệm vụ khám phá, thực hành, vận dụng.
  • Có tinh thần trách nhiệm trong việc thực hiện nhiệm vụ được giao.
  • Khách quan, công bằng, đánh giá chính xác bài làm của nhóm mình và nhóm bạn.
  • Tự tin trong việc tính toán; giải quyết bài tập chính xác.
  1. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
  2. GV: SGK, SGV, Tài liệu giảng dạy, giáo án PPT, PBT (ghi đề bài cho các hoạt động trên lớp), các hình ảnh liên quan đến nội dung bài học,...
  3. HS:

- SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước...), bảng nhóm, bút viết bảng nhóm.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
  2. a) Mục tiêu: - Tạo hứng thú cho HS tìm hiểu bài học mới.
  3. b) Nội dung: HS lắng nghe các câu hỏi của GV/trên màn chiếu để trả lời câu hỏi.
  4. c) Sản phẩm: HS trả lời câu hỏi và hoàn thiện các bài tập được giao.
  5. d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV trình chiếu câu hỏi củng cố, cho HS suy nghĩ và trả lời.

Ta có thể xác định “góc dốc”  của một đoạn đường dốc khi biết độ dài của dốc là  và độ cao của đỉnh dốc so với đường nằm ngang là  không? (H.41). (Trong các tòa chung cư, người ta thường thiết kế đoạn dốc cho người đi xe lăn với góc dốc bé hơn ).

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát và chú ý lắng nghe, thảo luận nhóm và thực hiện yêu cầu theo dẫn dắt của GV.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi đại diện một số thành viên nhóm HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV ghi nhận câu trả lời của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào tìm hiểu bài học mới: “Trong chương IV này, ta xét các tỉ số độ dài hai cạnh của một tam giác vuông. Ta sẽ thấy các tỉ số này đặc trưng cho độ lớn của hai góc nhọn của giác vuông đó. Nói cách khác, ta sẽ biết được độ lớn của hai góc nhọn. Chúng ta sẽ sử ụng tỉ số để thiết lập một số hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông, đồng thời vận dụng các hệ thức trên vào tam giác vuông cũng như giải quyết một số bài toán thực tế. Trong bài học hôm nay, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về tỉ số lượng giác của góc nhọn”.

 TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN

  1. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Khái niệm tỉ số lượng giác của một góc nhọn

  1. a) Mục tiêu:

- HS nhận biết tỉ số lượng giác: sin, côsin, tang, côtang của góc nhọn.

- Vận dụng sin, côsin, tang, côtang của góc nhọn vào giải quyết bài toán.

- HS giải thích bằng tỉ số lượng giác của các góc

- HS tính được các cạnh và góc của tam giác dựa vào tỉ số lượng giác.

  1. b) Nội dung:

- HS đọc SGK, nghe giảng, thực hiện các nhiệm vụ được giao, suy nghĩ trả lời câu hỏi, thực hiện HĐ1, 2, 3; Luyện tập 1, 2 và các Ví dụ.

  1. c) Sản phẩm: HS hình thành được kiến thức bài học, câu trả lời của HS cho các câu hỏi, HS nắm được khái niệm sin, côsin, tang, côtang của góc nhọn
  2. d) Tổ chức thực hiện:

HĐ CỦA GV VÀ HS

SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV cho HS quan sát Hình 4.2 và đọc hiểu thông tin toán học đầu bài phần 1.

 

 

 

- HS ứng dụng để thực hiện Câu hỏi

+ GV chỉ định 1 HS đứng tại chỗ trình bày đáp án của câu hỏi.

+ GV chốt đáp án.

NV1: Khái niệm sin, côsin, tang, côtang của góc nhọn .

- GV cho HS thực hiện HĐ1 theo nhóm đôi.

+ GV chỉ định 1 HS lên bảng vẽ hình và chứng minh phần a)

+ GV mời 1 HS trả lời phần b).

 

 

 

- Từ kết quả của HĐ, GV đưa ra Nhận xét trang 67 – SGK.

 

 

 

- GV vẽ lại hình 4.4 và cho HS đặt tên các đỉnh và chỉ ra các tỉ số của các cạnh ở hai tam giác vừa đặt tên.

- Sau đó, GV trình chiếu nội dung trong khung kiến thức trọng tâm cho HS ghi bài.

 

 

- GV vẽ hình (hoặc trình chiếu) cho HS mô tả lại các tỉ số sin, côsin, tang, côtang của góc nhọn .

Đặt câu hỏi:

+ Nhận xét về giá trị sin, cos của góc nhọn? Lớn hơn bao nhiêu? Nhỏ hơn bao nhiêu?

+ Nhận xét mối quan hệ giữa tan và cot của một góc nhọn?

 

 

- HS thực hiện Ví dụ 1 vào vở cá nhân, GV gọi một số HS trình bày lại đáp án và giải thích cách làm.

- GV triển khai Luyện tập 1 và đặt câu hỏi gợi ý.

+ Làm thế nào để tính cạnh ?

+ Sử dụng các công thức tỉ số lượng giác để thực hiện tính.

 GV chỉ định 1 HS lên bảng vẽ hình và tính toán.

+ HS dưới lớp quan sát, nhận xét bài làm của bạn.

 

 

 

NV2: Tìm hiểu Giá trị lượng giác sin, côsin, tang, côtang của các góc

- GV triển khai HĐ2 cho HS thực hiện nhóm theo bàn, và trình bày đáp án vào vở.

+ Sau đó, GV chỉ định 2 HS lên bảng vẽ hình và thực hiện các ý a) và b).

 

 

 

- HS thực hiện HĐ3 theo nhóm đôi và trình bày vào vở.

 

 

+ ý a) Sử dụng định lí Pythagore để tính cạnh .

+ GV chỉ định 2 HS lên bảng thực hiện bài giải.

+ GV quan sát, nhận xét bài làm của HS.

 

 

 

 

 

- Từ HĐ3 GV trình chiếu bảng tỉ số lượng giác của các góc đặc biệt.

 

 

- HS sử dụng bảng lượng giác của các góc đặc biệt để thực hiện Ví dụ 2

+ GV chỉ định 1 HS đứng tại chỗ trình bày kết quả.

- HS thảo luận nhóm đôi thực hiện luyện tập 2

+ GV mời 1 HS lên bảng thực hiện bài toán.

 

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HĐ cá nhân: HS suy nghĩ, hoàn thành vở.

- HĐ cặp đôi, nhóm: các thành viên trao đổi, đóng góp ý kiến và thống nhất đáp án.

Cả lớp chú ý thực hiện các yêu cầu của GV, chú ý bài làm các bạn và nhận xét.

- GV: quan sát và trợ giúp HS.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- HS trả lời trình bày miệng/ trình bày bảng, cả lớp nhận xét, GV đánh giá, dẫn dắt, chốt lại kiến thức.

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm

+ Khái niệm tỉ số lượng giác của góc nhọn.

1. Khái niệm tỉ số lượng giác của một góc nhọn

   

Câu hỏi

- Cạnh đối và cạnh kề của góc  lần lượt là:  và .

 

Khái niệm sin, côsin, tang, côtang của góc nhọn .

HĐ1

a) Xét  vuông tại  và  vuông tại  có  (giả thiết).

=>  ∽ (g.g)

b) Vì  ∽ nên ta có các tỉ số:

 

 

Nhận xét

Các tam giác vuông có cùng góc nhọn  là đồng dạng với nhau, nên tỉ số cạnh đối và cạnh huyền (cạnh kề và cạnh huyền), cạnh đối và cạnh kề (cạnh kề và cạnh đối) của góc  là như nhau.

 

Ghi nhớ

Cho góc nhọn . Xét tam giác vuông tại  có góc nhọn  bằng  (H.4.5). Ta có:

- Tỉ số giữa cạnh đối và cạnh huyền gọi là sin của kí hiệu .

- Tỉ số giữa cạnh kề và cạnh huyền gọi là côsin của kí hiệu .

- Tỉ số giữa cạnh đối và cạnh kề của góc  gọi là tang của kí hiệu .

- Tỉ số giữa cạnh kề và cạnh đối của góc  gọi là côtang của kí hiệu .

Chú ý

;       ;

;           .

.

 gọi là các tỉ số lượng giác của góc nhọn .

sin và côsin của góc nhọn luôn dương và bé hơn 1 vì trong tam giác vuông, cạnh huyền dài nhất.

Ví dụ 1: SGK – tr.68

Hướng dẫn giải: SGK – tr.68

 

Luyện tập 1

Áp dụng định lí Pythagore vào  vuông tại  

Xét  vuông tại  có:

 

 

Giá trị lượng giác sin, côsin, tang, côtang của các góc

HĐ2

a) Áp dụng định lí Pythagore vào  vuông tại :

b)

HĐ3

a) Áp dụng định lí Pythagore vào  vuông tại  có:

b)

c)

 

Ví dụ 2: SGK – tr.69

Hướng dẫn giải: SGK – tr.69

 

 

Luyện tập 2

Ta có:

 =>

 =>

 

 

 

Hoạt động 2: Tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau

  1. a) Mục tiêu:

- Nhận biết và hiểu khái niệm tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau.

- Vận dụng khái niệm để tính chiều cao, khoảng cách của một vật thể.

  1. b) Nội dung:

- HS đọc SGK, nghe giảng, thực hiện các nhiệm vụ được giao, suy nghĩ trả lời câu hỏi, thực hiện HĐ4; Luyện tập 3; và các Ví dụ.

  1. c) Sản phẩm: HS hình thành được kiến thức bài học, câu trả lời của HS cho các câu hỏi, HS nắm được khái niệm tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau.
  2. d) Tổ chức thực hiện:

HĐ CỦA GV VÀ HS

SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV cho HS quan sát Hình 4.9 và cho HS đọc yêu cầu của HĐ4

+ HS thảo luận theo nhóm và trình bày kết quả vào vở.

+ Sau thảo luận, GV chỉ định 2 HS lên bảng thực hiện lời giải.

+ GV mời 1 HS nhận xét các tỉ số lượng giác bằng nhau của góc  và góc .

 

 

 

 

- GV nhắc lại cho HS nhớ về hai góc phụ nhau: Hai góc phụ nhau là hai góc có tổng số đo bằng ”.

+ Trong Hình 4.9 của HĐ4 hai góc  và  được gọi là phụ nhau. Do đó mà ; ; ; .

- HS thực hiện đọc – hiểu Ví dụ 3.

- HS vận dụng tính chất của hai góc phụ nhau để thực hiện Luyện tập 3.

+ GV chỉ định 1 HS đứng tại chỗ giả thích bài làm và kết quả.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HĐ cá nhân: HS suy nghĩ, hoàn thành vở.

- HĐ cặp đôi, nhóm: các thành viên trao đổi, đóng góp ý kiến và thống nhất đáp án.

Cả lớp chú ý thực hiện các yêu cầu của GV, chú ý bài làm các bạn và nhận xét.

- GV: quan sát và trợ giúp HS.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- HS trả lời trình bày miệng/ trình bày bảng, cả lớp nhận xét, GV đánh giá, dẫn dắt, chốt lại kiến thức.

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm

+ Tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau

2. Tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau

HĐ4

+ Góc :

; ;

; .

+ Góc :

; ;

; .

Ta thấy:

 ; ;

 ; .

 

 

Định lí

Nếu hai góc phụ nhau thì sin góc này bằng côsin góc kia, tang góc này bằng côtang góc kia.

Ví dụ 3: SGK – tr.70

Hướng dẫn giải: SGK – tr.70

Luyện tập 3

 vì

 vì

 

 

Hoạt động 3Sử dụng máy tính cầm tay tính tỉ số lượng giác của một góc nhọn

  1. a) Mục tiêu:

- Biết cách sử dụng máy tính cầm tay để tính tỉ số lượng giác của góc nhọn.

- Tính được số đo góc nhọn khi biết tỉ số lượng giác của góc nhọn đó.

  1. b) Nội dung:

- HS đọc SGK, nghe giảng, thực hiện các nhiệm vụ được giao, suy nghĩ trả lời câu hỏi, thực hiện Luyện tập 4, 5; Vận dụng và các Ví dụ.

  1. c) Sản phẩm: HS hình thành được kiến thức bài học, câu trả lời của HS cho các câu hỏi, HS nắm được cách sử dụng máy tính cầm tay để tính tỉ số lượng giác của góc nhọn.
  2. d) Tổ chức thực hiện:

HĐ CỦA GV VÀ HS

SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV giới thiệu, hướng dẫn cho HS về cách sử dụng máy tính cầm tay để tính tỉ số lượng giác.

- GV hướng dẫn cho HS thực hiện Ví dụ 4 theo SGK.

+ GV lưu ý cho HS cách tính

+ Hoặc: Có thể sử dụng góc phụ nhau: Góc phụ của góc  là góc

 Vậy ta có: .

- HS sử dụng MTCT để tính toán Luyện tập 4.

 

 

 

- GV hướng dẫn cho HS thực hiện Ví dụ 5 bằng máy tính cầm tay.

+ GV lưu ý cách tính góc  khi biết .

 

- HS thực hiện Luyện tập 5 và đối chiếu kết quả với bạn cùng bàn.

 

 

- GV cho HS thảo luận nhóm đôi thực hiện phần Vận dụng.

+ HS len bảng thực hiện lời giải. GV chốt đáp án.

 

- GV chia lớp thành 2 nhóm và cho HS tranh luận với nhau trong phần Tranh luận.

+ Các nhóm báo cáo kết quả để đưa ra ý đúng cuối cùng.

 

 

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HĐ cá nhân: HS suy nghĩ, hoàn thành vở.

- HĐ cặp đôi, nhóm: các thành viên trao đổi, đóng góp ý kiến và thống nhất đáp án.

Cả lớp chú ý thực hiện các yêu cầu của GV, chú ý bài làm các bạn và nhận xét.

- GV: quan sát và trợ giúp HS.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- HS trả lời trình bày miệng/ trình bày bảng, cả lớp nhận xét, GV đánh giá, dẫn dắt, chốt lại kiến thức.

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm

+ Sử dụng máy tính cầm tay tính tỉ số lượng giác của một góc nhọn

3. Sử dụng máy tính cầm tay tính tỉ số lượng giác của một góc nhọn

 

 

Ví dụ 4: SGK – tr.71

Hướng dẫn giải

Luyện tập 4

a) ;

b) ;

c) ;

d) .

Ví dụ 5: SGK – tr.71

Hướng dẫn giải: SGK – tr.72

Chú ý: Để tìm góc  khi biết , ta có thể tìm góc  (vì ).

Luyện tập 5

a) ;     b) ;

c) ;       d) .

Vận dụng

a)  =>

b) Góc dốc đúng tiêu chuẩn đi xe lăn vì bé hơn .

 

Tranh luận

Với các dữ kiện đã có thì có thể tính được khoảng cách .

Xét  vuông tại ,

 =>

Hay .

 

 

 

 

  1. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
  2. a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức đã học thông qua một số bài tập.
  3. b) Nội dung: HS vận dụng các kiến thức của bài học làm bài tập 1; 4.5; 4.6; 4.7 (SGK – tr.73), HS trả lời các câu hỏi trắc nghiệm.
  4. c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS về bài tập 1; 4.5; 4.6; 4.7 (SGK – tr.73).
  5. d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV cho HS làm câu hỏi trắc nghiệm:

Câu 1. Cho tam giác  vuông tại , có . Tính số đo góc ?

  1. B. C.                    D.

Câu 2. Cho tam giác  vuông tại , góc , cạnh . Tính cạnh .

  1. 3 cm B. 3,5 cm C. 7 cm                 D. 6 cm

Câu 3. Tính giá trị của biểu thức

  1. B. C.         D.

...

 

Thông tin về tải giáo án, tài liệu:

  • Hỗ trợ được thực hiện ngay lập tức
  • Các phản hồi sẽ được trả lời gần như tức thì
  • Việc hỗ trợ thực hiện 24/24 trong suốt năm học

Các tài liệu được nhận ngay và luôn:

  • Giáo án word nhận đủ kì 1. Sau đó cập nhật liên tục
  • Phiếu trắc nghiệm cấu trúc mới: 8 - 12 phiếu
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, lời giải, thang điểm
  • Câu hỏi bổ sung bài học, file word đáp án

Phí giáo án powerpoint dạy thêm:

  • Mức phí: 500k

-> Chỉ gửi trước 250k. Sau đó, gửi dần trong quá trình nhận. Lúc nhận đủ kì 1 thì mới gửi nốt số còn lại

Cách Tải :

  • Bước 1: Gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án
=> Sẽ được hỗ trợ ngay tức thì.

 


Từ khóa tìm kiếm: giáo án toán 9, giáo án toán 9 kết nối tri thức, giáo án lớp 9 kết nối tri thức, giáo án môn toán 9 hình học kết nối tri thức

Xem thêm giáo án khác

GIÁO ÁN TỰ NHIÊN 9 KẾT NỐI TRI THỨC

Giáo án Toán 9 mới năm 2024 kết nối tri thức
Bài giảng điện tử toán 9 kết nối tri thức
Giáo án Hình học 9 mới năm 2024 kết nối tri thức
Bài giảng điện tử Hình học 9 kết nối tri thức
Giáo án dạy thêm Toán 9 mới năm 2024 kết nối tri thức
Bài giảng điện tử dạy thêm Toán 9 kết nối tri thức
Giáo án Đại số 9 mới năm 2024 kết nối tri thức
Bài giảng điện tử Đại số 9 kết nối tri thức

Giáo án Khoa học tự nhiên 9 mới năm 2024 kết nối tri thức
Bài giảng điện tử Khoa học tự nhiên 9 kết nối tri thức

Giáo án Vật lí 9 mới năm 2024 kết nối tri thức
Bài giảng điện tử Vật lí 9 kết nối tri thức
Giáo án Hóa học 9 mới năm 2024 kết nối tri thức
Bài giảng điện tử Hóa học 9 kết nối tri thức

Giáo án Sinh học 9 mới năm 2024 kết nối tri thức
Bài giảng điện tử Sinh học 9 kết nối tri thức
Giáo án Tin học 9 mới năm 2024 kết nối tri thức
Bài giảng điện tử Tin học 9 kết nối tri thức

Giáo án Công nghệ 9 - Trồng cây ăn quả mới năm 2024 kết nối tri thức
Bài giảng điện tử Công nghệ (trồng cây ăn quả) 9 kết nối tri thức
Giáo án Công nghệ 9 - Lắp đặt mạng điện trong nhà mới năm 2024 kết nối tri thức
Bài giảng điện tử Công nghệ (Lắp đặt mạch điện) 9 kết nối tri thức

Giáo án Công nghệ 9 - Chế biến thực phẩm mới năm 2024 kết nối tri thức
Bài giảng điện tử Công nghệ (Chế biến thực phẩm) 9 kết nối tri thức
Giáo án Công nghệ 9 - Định hướng nghề nghiệp mới năm 2024 kết nối tri thức
Bài giảng điện tử Công nghệ (Định hướng nghề nghiệp) 9 kết nối tri thức

GIÁO ÁN XÃ HỘI 9 KẾT NỐI TRI THỨC

Giáo án Ngữ văn 9 mới năm 2024 kết nối tri thức
Bài giảng điện tử Ngữ văn 9 kết nối tri thức
Bài giảng điện tử dạy thêm Ngữ văn 9 kết nối tri thức

Giáo án Lịch sử và địa lí 9 mới năm 2024 kết nối tri thức
Bài giảng điện tử Lịch sử và địa lí 9 kết nối tri thức

Giáo án Lịch sử 9 mới năm 2024 kết nối tri thức
Bài giảng điện tử Lịch sử 9 kết nối tri thức
Giáo án Địa lí 9 mới năm 2024 kết nối tri thức
Bài giảng điện tử Địa lí 9 kết nối tri thức

Giáo án Công dân 9 mới năm 2024 kết nối tri thức
Bài giảng điện tử Giáo dục công dân 9 kết nối tri thức

GIÁO ÁN 9 CÁC MÔN CÒN LẠI KẾT NỐI TRI THỨC

Giáo án Mĩ thuật 9 mới năm 2024 kết nối tri thức
Bài giảng điện tử Mĩ thuật 9 kết nối tri thức

Giáo án Âm nhạc 9 mới năm 2024 kết nối tri thức
Bài giảng điện tử Âm nhạc 9 kết nối tri thức

Giáo án Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 9 mới năm 2024 kết nối tri thức
Bài giảng điện tử Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 9 kết nối tri thức

Giáo án Thể dục 9 mới năm 2024 kết nối tri thức

GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC

Giáo án tất cả các môn lớp 9 chân trời sáng tạo
Giáo án tất cả các môn lớp 9 cánh diều