Trắc nghiệm ôn tập KHTN 8 Cánh diều cuối học kì 1 (Đề số 3)
Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm KHTN 8 cuối học kì 1 sách cánh diều. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Công thức tính áp suất chất lỏng là:
- A. p = d/h
B. p = d.h
- C. p = d.V
- D. p = h/d
Câu 2: 1cm3 nhôm (có trọng lượng riêng 27.000N/m3) và 1cm3 (trọng lượng riêng 130.00N/m3) được thả vào một bể nước. Lực đẩy tác dụng lên khối nào lớn hơn?
- A. Nhôm
- B. Chì
C. Bằng nhau
- D. Không đủ dữ liệu kết luận
Câu 3: Lực có tác dụng làm cho vật rắn quay quanh một trục khi
- A. lực có giá nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục quay và cắt trục quay
- B. lực có giá song song với trục quay
- C. lực có giá cắt trục quay
D. lực có giá nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục quay và không cắt trục quay
Câu 4: Đơn vị diện tích S là?
- A. m
- B. m3
- C. cm
D. m2
Câu 5: Cho khối lượng riêng của dầu là 800kg/m3. Trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3. Ở cùng 1 độ sâu, áp suất của nước lớn hơn áp suất của dầu bao nhiêu lần?
A. 1,25 lần
- B. 1,36 lần
- C. 14,6 lần
- D. Không xác định được vì thiếu yếu tố.
Câu 6: Muốn tăng áp suất thì:
- A. Giảm diện tích mặt bị ép và giảm áp lực theo cùng tỉ lệ
B. Giảm diện tích mặt bị ép và tăng áp lực
- C. Tăng diện tích mặt bị ép và tăng áp lực theo cùng tỉ lệ
- D. Tăng diện tích mặt bị ép và giảm áp lực
Câu 7: Lực đẩy Acsimet tác dụng lên một vật nhúng trong chất lỏng bằng:
- A. Trọng lượng của vật
- B. Trọng lượng của chất lỏng
C. Trọng lượng phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ
- D. trọng lượng của phần vật năm dưới mặt chất lỏng
Câu 8: Trong công thức tính lực đẩy Acsimet: FA = dV, V là:
- A. Thể tích của vật
- B. Thể tích chất lỏng chứa vật
C. Thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ
- D. Thể tích phần chất lỏng không bị vật chiếm ch
Câu 9: Đổi 1 Pa = … Bar?
- A. 105
- B. -105
C. 10-5
- D. -10-5
Câu 10: Một lực có độ lớn 10 N tác dụng lên một vật rắn quay quanh một trục cố định, biết khoảng cách từ giá của lực đến trục quay là 20 cm. Moment của lực tác dụng lên vật có giá trị là
- A. 200 N.m.
- B. 200 N/m.
C. 2 N.m.
- D. 2 N/m.
Câu 11: Khi ôm một tảng đá ở trong nước ta thấy nhẹ hơn khi ôm nó trong không khí. Sở dĩ như vậy là vì:
- A. khối lượng của tảng đá thay đổi
- B. khối lượng của nước thay đổi
C. lực đẩy của nước
- D. lực đẩy của tảng đá
Câu 12: Ba vật làm bằng ba chất khác nhau là sứ (có khối lượng riêng là 2300kg/m3), nhôm (có khối lượng riêng là 2700kg/m3), sắt (có khối lượng riêng là 7800kg/m3) có khối lượng bằng nhau, khi nhúng chúng ngập vào nước thì độ lớn lực đẩy của nước tác dụng vào:
- A. sắt lớn nhất, sứ nhỏ nhất
- B. ba vật như nhau
C. sứ lớn nhất, sắt nhỏ nhất
- D. sắt lớn nhất, nhôm nhỏ nhất
Câu 13: Một quả cầu bằng đồng được treo vào lực kế ở ngoài không khí thì lực kế chỉ 4,45N. Nhúng chìm quả cầu vào rượu thì lực kế chỉ bao nhiêu? Biết drượu = 8000N/m3, dđồng = 89000N/m3
- A. 4,45N
- B. 4,25N
- C. 4,15N
D. 4,05N
Câu 14: Cùng một lực như nhau tác dụng lên hai vật khác nhau. Diện tích tác dụng của lực lên vật A lớn gấp đôi diện tích lực tác dụng lên vật B.
- A. Áp suất tác dụng lên vật A lớn gấp đôi áp suất tác dụng lên vật B
B. Áp suất tác dụng lên vật B lớn gấp đôi áp suất tác dụng lên vật A
- C. Áp suất tác dụng lên hai vật như nhau
- D. Áp suất tác dụng lên vật B lớn gấp bốn lần áp suất tác dụng lên vật A
Câu 15: Một vật làm bằng nhôm và một vật làm bằng hợp kim có cùng khối lượng và được nhúng vào trong cùng một chất lỏng. Hỏi lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật nào lớn hơn? Lớn hơn mấy lần? Biết trọng lượng riêng của nhôm và hợp kim lần lượt là 27000 N/m3 và 67500 N/m3.
- A. 1
- B. 2
C. 2,5
- D. 3
Câu 16: Treo một vật ở ngoài không khí vào lực kế, lực kế chỉ 2,1 N. Nhúng chìm vật đó vào nước thì số chỉ của lực kế giảm 0,2 N. Hỏi chất làm vật đó có trọng lượng riêng lớn gấp bao nhiêu lần trọng lượng riêng của nước. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000 N/m3.
- A. 6 lần
- B. 10 lần
C. 10,5 lần
- D. 8 lần
Câu 17: Thành phần chính của supephotphat kép là
- A. CaSO4, 2H2O
- B. Ca3(PO4)2,
C. Ca(H2PO4)2
- D. CaHPO4.
Câu 18: Hai lực song song cùng chiều cách nhau một đoạn 0,2 m. Nếu một trong hai lực có độ lớn 13 N và hợp lực của chúng có điểm đặt cách điểm đặt của lực kia một đoạn 0,08 m. Tính độ lớn của hợp lực và lực còn lại.
- A. 7,5 N và 20,5 N.
- B. 10,5 N và 23,5 N.
C. 19,5 N và 32,5 N.
- D. 15 N và 28 N.
Câu 19: Phân bón đa lượng cung cấp dinh dưỡng gì cho cây
- A. Nguyên tố Ca, Mg, S
B. Nguyên tố N, P, K
- C. Nguyên tố Si, B, Zn, Fe, Cu
- D. Các chất khác
Câu 20: Một người nâng một tấm gỗ đồng chất, tiết diện đều, có trọng lượng P = 200 N. Người ấy tác dụng một lực F vào đầu trên của tấm gỗ (vuông góc với tấm gỗ) để giữ cho nó hợp với mặt đất một góc a = 30°. Độ lớn lực F bằng
- A. 86,6 N.
B. 100 N.
- C. 50 N.
- D. 50,6 N.
Câu 21: Dãy phân bón hoá học chỉ chứa toàn phân bón hoá học đơn là
- A. KNO3, NH4NO3, (NH2)2CO
- B. KCl, NH4H2PO4, Ca(H2PO4)2
C. (NH4)2SO4, KCl, Ca(H2PO4)2
- D. (NH4)2SO4, KNO3, NH4Cl
Câu 22: Để nhận biết 2 loại phân bón hoá học là: NH4NO3 và NH4Cl. Ta dùng dung dịch
- A. KOH
- B. Ca(OH)2
C. AgNO3
- D. BaCl2
Câu 23: Một vật bằng kim loại chìm trong bình chứa nước thì nước trong bình dâng lên thêm 100cm3. Nếu treo vật vào một lực kế thì nó chỉ 7,8N. Cho trọng lượng riêng của nước là 10.000N/m3. Lực đẩy Ac-si-met tác dụng lên vật và trọng lượng riêng của vật lần lượt là:
- A. 1N; 8900N/m3
- B. 1,5N; 8900N/m3
C. 1N; 7800N/m3
- D. 1,5N; 7800N/m3
Câu 24: Khối lượng của nguyên tố N có trong 200 g (NH4)2SO4 là
A. 42,42 g
- B. 21,21 g
- C. 24,56 g
- D. 49,12 g
Câu 25: Hai người có khối lượng lần lượt là m1 và m2. Người thứ nhất đứng trên tấm ván diện tích S1, người thứ hai đứng trên ván diện tích S2. Nếu m2 = 1,2 m1 và S1 = 1,2S2, thì khi so sánh áp suất hai người tác dụng lên mặt đất, ta có
- A. p1= p2
- B. p1= 1,2p2
C. p2= 1,44p1
- D. p2= 1,2p1
Xem toàn bộ: Trắc nghiệm ôn tập KHTN 8 Cánh diều cuối học kì 1
Bình luận