Tắt QC

Trắc nghiệm Ngữ văn 9 Cánh diều bài 7 Văn bản 3: Chiều xuân (Anh Thơ) (P2)

Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Ngữ văn 9 cánh diều bài 7 Văn bản 3: Chiều xuân (Anh Thơ) (P2) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Trong khổ thơ 1, hình ảnh nào không được nhắc đến? 

  • A. Còn đò biếng lười. 
  • B. Dòng sông trôi. 
  • C. Quán tranh im lìm. 
  • D. Cánh bướm dập dờn.

Câu 2: Bức tranh thiên nhiên vào buổi chiều xuân ở khổ thứ 2 có đặc điểm gì?

  • A. Tĩnh lặng và buồn bã.
  • B. Sinh động và nhẹ nhàng.
  • C. Ồn ào và náo nhiệt. 
  • D. U ám và ảm đạm. 

Câu 3: Năm sinh năm mất của nhà thơ Anh Thơ là?

  • A. 1920 – 2004. 
  • B. 1921 – 2005. 
  • C. 1922 – 2006.
  • D. 1923 – 2007.

Câu 4: Tên khai sinh của nhà thơ Anh Thơ là?

  • A. Vương Kiều. 
  • B. Vương Kiều Ân. 
  • C. Vương Kiều Anh. 
  • D. Vương Kiều Ánh.

Câu 5: Ở khổ thơ thứ 3, điều gì khiến không gian bớt vắng vẻ, mang cảm giác thân thuộc, đời thường hơn?

  • A. Cánh đồng lúa xanh rời và ướt lặng. 
  • B. Lũ cò con vụt bay ra. 
  • C. Sự xuất hiện của cô nàng yếm thăm đang cào cuốc cỏ trên ruộng.
  • D. Con mưa xuân.

Câu 6: Bài thơ “Chiều xuân” được viết theo thể thơ nào?

  • A. 8 tiếng.
  • B. 7 tiếng.
  • C. 5 tiếng. 
  • D. 6 tiếng. 

Câu 7: Bài thơ “Chiều xuân” gồm có bao nhiêu câu thơ?

  • A. 10 câu. 
  • B. 11 câu. 
  • C. 12 câu. 
  • D. 13 câu.

Câu 8: Cảm hứng chủ đạo của bài thơ “Chiều xuân” là gì?

  • A. Phê phán xã hội nông thôn lạc hậu. 
  • B. Ca ngợi vẻ đẹp của mùa xuân xứ Bắc và bày tỏ tình yêu làng quê, đất nước. 
  • C. Thể hiện nỗi buồn của tác giả trước cảnh đời. 
  • D. Kêu gọi mọi người bảo vệ môi trường nôn thôn.

Câu 9: Bức tranh tổng thể của “Chiều xuân” được miêu tả như thế nào?

  • A. Náo nhiệt và sôi động. 
  • B. Ẩm đạm và u buồn. 
  • C. Thanh bình, tươi đẹp.
  • D. Rực rỡ và trành đầy sức sống. 

Câu 10: Câu thơ “Đò lười biến nằm mặc nước sông trôi/ Quán tranh đứng im lìm trong vắng lặng” sử dụng biện pháp tu từ nào?

  • A. So sánh. 
  • B. Nhân hóa. 
  • C. Ẩn dụ. 
  • D. Hoán dụ.

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác