Trắc nghiệm Ngữ văn 9 Cánh diều bài 10 Văn bản 3: Phân tích bài “Khóc Dương Khuê” (Hoàng Hữu Yên) (P2)
Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Ngữ văn 9 cánh diều bài 10 Văn bản 3: Phân tích bài “Khóc Dương Khuê” (Hoàng Hữu Yên) (P2) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Dương Khuê và Nguyễn Khuyến đều đạt được thành tựu gì trong sự nghiệp?
- A. Cả hai đều là thương gia thành đạt.
- B. Cả hai đều là nghệ sĩ nổi tiếng.
C. Cả hai đều đậu đại khoa.
- D. Cả hai đều là nhà văn được nhiều người yêu thích.
Câu 2: Trong lần gặp gỡ cuối cùng với Dương Khuê, cảm xúc chính của Nguyễn Khuyến là gì?
- A. Buồn bã.
- B. Tức giận.
C. Mừng vui.
- D. Hờ hững.
Câu 3: Hoàng Hữu Yên sinh năm nào?
- A. 1925.
- B. 1926.
C. 1927.
- D. 1928.
Câu 4: Hoàng Hữu Yên đạt học hàm Phó Giáo sư vào năm nào?
- A. 1982.
- B. 1983.
- C. 1984.
- D. 1985.
Câu 5: Phần nào của bài thơ được xem là quan trọng nhất trong việc diễn tả nỗi đau mất bạn?
- A. 8 câu đầu.
- B. 12 câu giữa.
C. 16 câu cuối.
- D. 2 câu mở đầu.
Câu 6: Bố cục của văn bản gồm bao nhiêu phần?
- A. 2 phần.
B. 3 phần.
- C. 4 phần.
- D. 5 phần.
Câu 7: Luận đề của bài phân tích là gì?
- A. Tình bạn chỉ tồn tại trong một thời gian ngắn.
B. Tình bạn lấp lánh bất chấp sự thay đổi của thời thế và cảnh ngộ.
- C. Tình bạn không quan trọng bằng tình yêu.
- D. Tình bạn chỉ tồn tại trong thơ ca.
Câu 8: Mục đích chính của văn bản “Phân tích bài Khóc Dương Khuê” là gì?
- A. Phê bình bài thơ.
B. Ca ngợi bài thơ là một tuyệt tác về tình bạn vĩnh vữu.
- C. So sánh với các bài thơ khác.
- D. Giới thiệu tác giả Nguyễn Khuyến.
Câu 9: Các luận điểm trong bài phân tích có làm sáng tỏ được luận đề không?
- A. Không, các luận điểm không liên quan đến luận đề.
B. Có, vì các luận điểm được triển khai chi tiết và rõ ràng.
- C. Chỉ một phần, vì còn thiếu nhiều thông tin.
- D. Không thể xác định được.
Câu 10: Mạch văn của bài thơ phát triển theo diễn biến nào?
- A. Theo trình tự thời gian.
B. Theo diễn biến tâm trạng của tác giả.
- C. Theo sự kiện lịch sử.
- D. Theo thứ tự địa điểm.
Nội dung quan tâm khác
Giải bài tập những môn khác
Môn học lớp 9 KNTT
5 phút giải toán 9 KNTT
5 phút soạn bài văn 9 KNTT
Văn mẫu 9 kết nối tri thức
5 phút giải KHTN 9 KNTT
5 phút giải lịch sử 9 KNTT
5 phút giải địa lí 9 KNTT
5 phút giải hướng nghiệp 9 KNTT
5 phút giải lắp mạng điện 9 KNTT
5 phút giải trồng trọt 9 KNTT
5 phút giải CN thực phẩm 9 KNTT
5 phút giải tin học 9 KNTT
5 phút giải GDCD 9 KNTT
5 phút giải HĐTN 9 KNTT
Môn học lớp 9 CTST
5 phút giải toán 9 CTST
5 phút soạn bài văn 9 CTST
Văn mẫu 9 chân trời sáng tạo
5 phút giải KHTN 9 CTST
5 phút giải lịch sử 9 CTST
5 phút giải địa lí 9 CTST
5 phút giải hướng nghiệp 9 CTST
5 phút giải lắp mạng điện 9 CTST
5 phút giải cắt may 9 CTST
5 phút giải nông nghiệp 9 CTST
5 phút giải tin học 9 CTST
5 phút giải GDCD 9 CTST
5 phút giải HĐTN 9 bản 1 CTST
5 phút giải HĐTN 9 bản 2 CTST
Môn học lớp 9 cánh diều
5 phút giải toán 9 CD
5 phút soạn bài văn 9 CD
Văn mẫu 9 cánh diều
5 phút giải KHTN 9 CD
5 phút giải lịch sử 9 CD
5 phút giải địa lí 9 CD
5 phút giải hướng nghiệp 9 CD
5 phút giải lắp mạng điện 9 CD
5 phút giải trồng trọt 9 CD
5 phút giải CN thực phẩm 9 CD
5 phút giải tin học 9 CD
5 phút giải GDCD 9 CD
5 phút giải HĐTN 9 CD
Trắc nghiệm 9 Kết nối tri thức
Trắc nghiệm 9 Chân trời sáng tạo
Trắc nghiệm 9 Cánh diều
Tài liệu lớp 9
Văn mẫu lớp 9
Đề thi lên 10 Toán
Đề thi môn Hóa 9
Đề thi môn Địa lớp 9
Đề thi môn vật lí 9
Tập bản đồ địa lí 9
Ôn toán 9 lên 10
Ôn Ngữ văn 9 lên 10
Ôn Tiếng Anh 9 lên 10
Đề thi lên 10 chuyên Toán
Chuyên đề ôn tập Hóa 9
Chuyên đề ôn tập Sử lớp 9
Chuyên đề toán 9
Chuyên đề Địa Lý 9
Phát triển năng lực toán 9 tập 1
Bài tập phát triển năng lực toán 9
Bình luận