Tắt QC

Trắc nghiệm Ngữ văn 9 Cánh diều bài 10 Văn bản 1: Nghĩ thêm về “Chuyện người con gái Nam Xương” (Nguyễn Đình Chú) (P2)

Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Ngữ văn 9 cánh diều bài 10 Văn bản 1: Nghĩ thêm về “Chuyện người con gái Nam Xương” (Nguyễn Đình Chú) (P2) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Theo tác giả, tính hay ghen liên quan đến yếu tố nào? 

  • A. Hình thái xã hội. 
  • B. Chế độ chính trị. 
  • C. Dân tộc và thời đại lịch sử. 
  • D. Hiện tượng tâm lý và sinh lý của con người. 

Câu 2: Tác giả cho rằng việc quy nguyên nhân đau khổ của Vũ Nương về chế độ nam nữ bất bình đẳng là: 

  • A. Hoàn toàn đúng. 
  • B. Chưa đúng ý tác phẩm. 
  • C. Phù hợp với bối cảnh lịch sử. 
  • D. Cần thiết để hiểu tác phẩm.

Câu 3: Nguyễn Đình Chú được phong học hàm Giáo sư năm nào?

  • A. 1984.
  • B. 1990.
  • C. 1991.
  • D. 1998.

Câu 4: GS. Nguyễn Đình Chú làm giảng viên và nhà nghiên cứu văn học Việt Nam tại trường nào?

  • A. Đại học Quốc gia Hà Nội.
  • B. Đại học Sư Phạm Hà Nội. 
  • C. Đại học Văn hóa Hà Nội.
  • D. Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn.

Câu 5: Theo tác giả, chi tiết Trương Sinh đi chiến trận có vai trò gì trong nội dung câu chuyện đánh ghen đẩy vợ đến cái chết? 

  • A. Có vai trò to lớn trong nội dung câu chuyện đánh ghen đẩy vợ đến cái chết. 
  • B. Chẳng có vai trò quyết định gì trong nội dung câu chuyện đánh ghen đẩy vợ đến cái chết. 
  • C. Là nguyên nhân chính gây ra bi kịch của Vũ Nương. 
  • D. Không ảnh hưởng mấy đến nội dung câu chuyện đánh ghen đẩy vợ đến cái chết. 

Câu 6: Ông được tặng danh hiệu Nhà giáo Nhân dân vào năm nào?

  • A. 1990. 
  • B. 1991.
  • C. 1998.
  • D. 2003.

Câu 7: Theo văn bản, điều gì làm nên sự độc đáo và cao siêu của “Chuyện người con gái Nam Xương”?

  • A. Mô tả chi tiết về xã hội phong kiến. 
  • B. Khắc họa nỗi khổ của người phụ nữ xưa.
  • C. Thể hiện cái mong manh vô cùng trong hạnh phúc của phụ nữ. 
  • D. Phê phán chế độ phong kiến.

Câu 8: Trong văn bản, điều gì được xem là biểu tượng của sự đồng nhất giữa Vũ Nương và chồng?

  • A. Lời thề.
  • B. Đứa con. 
  • C. Cái bóng. 
  • D. Lời hứa.

Câu 9: Ai là tác nhân trực tiếp gây ra sự đổ nát hạnh phúc cuộc đời của Vũ Nương?

  • A. Chồng nàng. 
  • B. Đứa con của nàng. 
  • C. Hàng xóm. 
  • D. Quan lại. 

Câu 10: Tác giả so sánh cách thể hiện chữ “đồng” trong tình yêu giữa tác phẩm nào với “Chuyện người con gái Nam Xương”?

  • A. Truyện Kiều. 
  • B. Truyền kì mạn lúc. 
  • C. Chinh phụ ngâm. 
  • D. Cùng oán ngâm khúc. 

Câu 11: Nguyên nhân quan trọng và trực tiếp làm tan nát đời Vũ Nương là gì? 

  • A. Chế độ nam nữ bất bình đẳng.
  • B. Chiến tranh. 
  • C. Sự nghèo khó của gia đình Vũ Nương
  • D. Cái bóng của Vũ Nương, lời nói hồn nhiên của con và tính hay ghen của chồng.

Câu 12: Đâu không phải là nhận định của tác giả về “Chuyện người con gái Nam Xương” trong lích sử văn học Việt Nam? 

  • A. Một thiên tình sử bi thảm. 
  • B. Một áng “thiên cổ kì bút. 
  • C. Một truyện ngắn vừa là đột khởi vừa là đỉnh cao. 
  • D. Một tác phẩm chứa nhiều bài học sâu sắc. 

Câu 13: Đâu không phải là giá trị nội dung của tác phẩm “Chuyện người con gái Nam Xương” 

  • A. Tố cáo xã hội phong kiến. 
  • B. Lên án chiến tranh phi nghĩa. 
  • C. Ngợi ca tình yêu thương của người mẹ dành cho con. 
  • D. Ca ngợi phẩm chất của người phụ nữ. 

Câu 14: Tác giả cho rằng ý kiến nào sau đây là hoàn toàn sai? 

  • A. Vũ Nương tan nát hạnh phúc vì chiến tranh. 
  • B. Vũ Nương là nạn nhân của chế độ nam nữ bất bình đẳng. 
  • C. Trương Sinh có lỗi vì tính hay ghen. 
  • D. Đứa con là tác nhân vô tình gây ra bi kịch.

Câu 15: Trong văn bản, điều gì cần được coi chừng và cảnh giác trong tình yêu và hôn nhân?

  • A. Sự can thiệp của gia đình. 
  • B. Khó khăn kinh tế. 
  • C. Cái máu ghen. 
  • D. Sự khác biệt về tính cách. 

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác