Trắc nghiệm ngữ văn 7 chân trời sáng tạo bài 8 Đọc mở rộng Kéo co (P2)
Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm ngữ văn 7 bài 8 Đọc mở rộng Kéo co phần 2- sách chân trời sáng tạo. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Tác giả của văn bản là ai?
- A. Hồ Xuân Hương
- B. Xuân Diệu
C. Trần Thị Ly
- D. Nam Cao
Câu 2: Thể loại của tác phẩm là:
A. Văn bản thông tin
- B. Văn học kháng chiến
- C. Các bài bình thơ
- D. Tất cả những ý trên đều đúng
Câu 3: Thông tin sau về văn bản là đúng hay sai?
Văn bản Kéo co được in trong Trò chơi Dân gian Nam Bộ, NXB Hội Nhà Văn, 2017
A. Đúng
- B. Sai
Câu 4: Phương thức biểu đạt của văn bản là gì?
- A. Biểu cảm
B. Thuyết minh
- C. Miêu tả
- D. Nghị luận
Câu 5: Nếu chia văn bản thành 3 phần thì nội dung phần 1 là gì?
A. Quy định về người chơi
- B. Chuẩn bị trò chơi
- C. Cách chơi và quy định của trò chơi kéo co
- D. Tất cả những ý trên đều sai
Câu 6: Nếu chia văn bản thành 3 phần thì nội dung phần 2 là gì?
- A. Quy định về người chơi
B. Chuẩn bị trò chơi
- C. Cách chơi và quy định của trò chơi kéo co
- D. Tất cả những ý trên đều sai
Câu 7: Nếu chia văn bản thành 3 phần thì nội dung phần 3 là gì?
- A. Quy định về người chơi
- B. Chuẩn bị trò chơi
C. Cách chơi và quy định của trò chơi kéo co
- D. Tất cả những ý trên đều sai
Câu 8: Việc chia đội tuỳ thuộc vào điều gì?
- A. Số lượng định sẵn
- B. Số lượng khán giả
C. Số lượng người tham gia
- D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 9: Có mấy đội ở mỗi đợt thi đấu?
- A. Ba đội
B. Hai đội
- C. Bốn đội
- D. Tuỳ từng trường hợp
Câu 10: Các đội chơi thường chọn người như thế nào?
- A. Thấp, bé, yếu ớt, rắn chắc
B. Cao, to, khoẻ mạnh, dẻo dai
- C. Có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cao
- D. Có nhiều kinh nghiệm
Câu 11: Ban tổ chức sẽ làm gì để tăng thêm không khí cuộc chơi?
- A. Tăng tiền thưởng cho cả đội thắng và đội thua
- B. Kêu gọi thật nhiều người đến xem
C. Bơm khí cười vào không khí
D. Cử một người làm trọng tài, một người đánh trống
Câu 12: Chơi cân sức là như thế nào?
- A. Số lượng người hai bên tương xứng, không hơn không kém.
B. Người tham gia cùng là nam hoặc là nữ.
- C. Trước khi thi đấu phải đo sức mạnh giữa hai bên.
- D. Không có quy định về điều này.
Câu 13: Chơi không cân sức còn gọi là gì?
- A. Kéo dưới
- B. Kéo trên
C. Kéo chấp
- D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 14: Kéo co là một trò chơi …….
- A. Hiện đại
B. Dân gian
- C. Trên máy tính
- D. Dành cho học sinh
Câu 15: Khi thi đấu, như thế nào thì được tính sẽ thắng?
A. Đội nào kéo được tâm điểm về phía mình thì là đội chiến thắng.
- B. Đội nào đẩy được tâm điểm về phía mình thì là đội chiến thắng.
- C. Đội nào cướp được tâm điểm về phía mình thì là đội chiến thắng.
- D. Tuỳ phán quyết của trọng tài.
Câu 16: Để có thể xác định đội thắng khi thi đấu thì phải có thứ gì trên dây?
A. Có một vật làm dấu
- B. Có miếng vải đỏ
- C. Có hoạ tiết
- D. Có vết bóp mạnh của các đội tham gia
Câu 17: Giữa hai đội cần vẽ thứ gì?
- A. Trung tâm đối xứng
- B. Các hoạ tiết làm tăng thêm tính truyền thống
- C. Không cần vẽ gì
D. Đường mức dài cách nhau khoảng 1 mét
Câu 18: Các thành viên trong mỗi đội thường đứng như thế nào?
- A. Đứng cùng một phía với nhau.
B. Chia ra đứng ở hai phía đối mặt nhau.
- C. Đứng phân tách, mỗi người cách nhau 1 m
- D. Đứng hỗn loạn để đánh lừa đối thủ.
Câu 19: Giá trị nội dung của văn bản là gì?
- A. Bài viết thể hiện quan điểm của tác giả về trò chơi kéo co.
B. Cung cấp cho người đọc thông tin về sự chuẩn bị, cách chơi, quy định về trò chơi: Kéo co
- C. A và B đều đúng.
- D. A và B đều sai.
Câu 20: Giá trị nghệ thuật của văn bản là gì?
- A. Sử dụng thuật ngữ, con số, từ ngữ chỉ thời gian, số từ chỉ số lượng chính xác
- B. Có hình ảnh minh họa rõ ràng cho văn bản.
C. A và B đều đúng.
- D. A và B đều sai.
Xem toàn bộ: Soạn bài 8 Đọc mở rộng Kéo co
Bình luận