Trắc nghiệm ngữ văn 7 chân trời sáng tạo bài 5 Đọc kết nối Bài học từ cây cau (P2)
Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm ngữ văn 7 bài 5 Đọc kết nối Bài học từ cây cau phần 2- sách chân trời sáng tạo. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Tác giả của văn bản là ai?
- A. Du Gia Huy
B. Nguyễn Văn Học
- C. Nguyễn Hiến Lê
- D. Natsume Soseki
Câu 2: Quê của tác giả là ở đâu?
- A. Hà Nam
B. Hà Nội
- C. Nam Định
- D. Bình Thuận
Câu 3: Thông tin sau về tác giả văn bản là đúng hay sai?
Thuở nhỏ vì hoàn cảnh gia đình khó khăn nên anh phải làm lụng giúp đỡ bố mẹ buôn bán ngoài chợ. Cuộc sống vất vả đã thôi thúc khát vọng văn chương trong anh.
A. Đúng
- B. Sai
Câu 4: Văn bản trích từ đâu?
- A. “Trò chuyện với hàng cau”, Báo Quân đội nhân dân, 09/04/2021
B. “Trò chuyện với hàng cau”, Báo Quân đội nhân dân, 09/04/2020
- C. “Trò chuyện với hàng cau”, Báo Quân đội nhân dân, 09/04/2022
- D. “Trò chuyện với hàng cau”, Báo Quân đội nhân dân, 09/04/2023
Câu 5: Thông tin sau về tác giả là đúng hay sai?
Anh cũng là một nhà báo năng nổ, chịu đi, chịu viết và chưng cất thành những trang văn sinh động từ chính cuộc sống đầy sôi động, muôn hình muôn vẻ.
A. Đúng
- B. Sai
Câu 6: Ý nào dưới đây là tác phẩm của tác giả?
- A. “Đường dài của hạnh phúc” (NXB Công an nhân dân, 2008)
- B. “Những cô gái bất hạnh ” (NXB Lao động, 2007)
- C. “Gái điếm” (NXB Văn học, 2008)
D. Tất cả những ý trên đều đúng
Câu 7: Ý nào dưới đây là nghề nghiệp của tác giả văn bản?
- A. nhà giáo
B. nhà báo
- C. nghệ sĩ
- D. kĩ sư
Câu 8: Văn bản thuộc thể loại gì?
A. Truyện ngắn
- B. Tiểu thuyết
- C. Sử thi
- D. văn bản hành chính
Câu 9: Phương thức biểu đạt của văn bản là gì?
- A. tự sự
- B. biểu cảm
- C. miêu tả
D. cả A và B đều đúng
Câu 10: Văn bản viết theo ngôi thứ mấy?
A. Ngôi thứ nhất
- B. Ngôi thứ ba
Câu 11: Có thể chia văn bản thành mấy phần?
A. 2
- B. 3
- C. 4
- D. 5
Câu 12: Nội dung phần 1 của văn bản là gì?
A. Sự gắn bó của những thành viên trong gia đình nhân vật “tôi” với cây cau
- B. Bài học rút ra từ cây cau của nhân vật “tôi”
- C. A và B đều đúng
- D. A và B đều sai
Câu 13: Nội dung phần 1 của văn bản là gì?
- A. Sự gắn bó của những thành viên trong gia đình nhân vật “tôi” với cây cau
B. Bài học rút ra từ cây cau của nhân vật “tôi”
- C. A và B đều đúng
- D. A và B đều sai
Câu 14: Giá trị nghệ thuật của văn bản là:
- A. Giọng văn tha thiết, nhẹ nhàng, sâu lắng
- B. Hình ảnh gợi cảm, gợi tình
- C. Tác giả thành công khi thể hiện cái “tôi” trữ tình
D. Tất cả những ý trên đều đúng
Câu 15: Theo tác giả, ai chính là người đã gieo vào lòng bố nhân vật “tôi” và các chú, rồi lại gieo vào nhân vật “tôi” tình yêu quê nhà, yêu những ngõ cau mộc mạc, những sân phơi có bóng cau nghiêm trang?
A. Ông
- B. Bà
- C. Cụ
- D. Mẹ
Câu 16: Vì sao cây cau trở nên thân thuộc với gia đình nhân vật “tôi”?
A. Vì ngày nào cau cũng hiện diện trước nhà
- B. Là thực thể trong đời sống và trong nhiều sinh hoạt văn hóa
- C. Cả A và B đúng
- D. Cả A và B sai
Câu 17: Giá trị nghệ thuật của tác phẩm “Bài học từ cây cau” là gi?
- A. Giọng văn tha thiết, nhẹ nhàng, sâu lắng
- B. Tác giả thành công khi thể hiện cái “tôi” trữ tình
- C. Hình ảnh gợi cảm, gợi tình
D. Tất cả các đáp án trên
Câu 18: Theo tác giả, mỗi người trong gia đình đều gắn bó và thân thuộc với cây cau như thế nào?
- A. Như tri kỉ
- B. Như tình bạn
C. Như tình thân
- D. Như cây thuốc quý cứu giúp cả gia đình
Câu 19: Bài học triết lí của ông khi nhìn lên cây cau là gì?
- A. Niềm tin về một cuộc sống ấm no, hạnh phúc
B. Bài học làm người ngay thẳng
- C. Ước muốn một cuộc sống công bằng
- D. Tất cả đáp án trên
Câu 20: Theo nhân vật “tôi”, điều gì khiến nhân vật “tôi” tự hào?
- A. Vì hai hàng cau mà ông trồng rất đẹp
- B. Vì khu vườn của ông rất đẹp
- C. Vì trong vườn có cây quý
D. Vì cả hai ngôi nhà với những hàng cau cùng thân cau các gia đình hàng xóm trở thành nơi neo giữ hồn quê
Xem toàn bộ: Soạn bài 5 Đọc kết nối Bài học từ cây cau
Bình luận