Trắc nghiệm ngữ văn 7 chân trời sáng tạo bài 5 Đọc Cách ghi chép để nắm chắc nội dung bài học (P2)
Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm ngữ văn 7 bài 5 Đọc Cách ghi chép để nắm chắc nội dung bài học phần 2- sách chân trời sáng tạo. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Tác giả của văn bản là ai?
A. Du Gia Huy
- B. Nguyễn Văn Học
- C. Nguyễn Hiến Lê
- D. Natsume Soseki
Câu 2: Văn bản thuộc thể loại gì?
- A. văn bản nghị luận
B. văn bản thông tin
- C. văn bản thuyết minh
- D. văn bản hành chính - công vụ
Câu 3: Văn bản trích trong tác phẩm nào?
- A. Bí quyết thành công cho tuổi teen
B. Bí kíp ghi chép hiệu quả
- C. Con cái chúng ta đều giỏi;
- D. Làm chủ tư duy, thay đổi vận mệnh
Câu 4: Văn bản in trong chương mấy tác phẩm?
A. chương 2
- B. chương 3
- C. chương 4
- D. chương 1
Câu 5: Phương thức biểu đạt của văn bản là gì?
A. nghị luận
- B. thuyết minh
- C. tự sự
- D. biểu cảm
Câu 6: Có thể chia văn bản thành mấy phẩn?
- A. 2
B. 3
- C. 4
- D. 5
Câu 7: Nội dung phần 1 của văn bản là gì?
A. Lập ra quy tắc ghi chép: chia rõ các phần
- B. Học cách tìm nội dung chính
- C. Phân tích và đối chiếu: Thiết lập mối liên hệ giữa các trọng tâm bài học
- D. Tất cả những ý trên đều đúng
Câu 8: Nội dung phần 2 của văn bản là gì?
- A. Lập ra quy tắc ghi chép: chia rõ các phần
B. Học cách tìm nội dung chính
- C. Phân tích và đối chiếu: Thiết lập mối liên hệ giữa các trọng tâm bài học
- D. Tất cả những ý trên đều đúng
Câu 9: Nội dung phần 3 của văn bản là gì?
- A. Lập ra quy tắc ghi chép: chia rõ các phần
- B. Học cách tìm nội dung chính
C. Phân tích và đối chiếu: Thiết lập mối liên hệ giữa các trọng tâm bài học
- D. Tất cả những ý trên đều đúng
Câu 10: Nhận xét sau là đúng hay sai?
Văn bản “Cách ghi chép để nắm chắc nội dung bài học” cung cấp cho chúng ta những cách ghi chép hiệu quả, giúp ta hiểu bài dễ dàng hơn
A. Đúng
- B. Sai
Câu 11: Theo văn bản, để nắm bắt được nội dung chính của bài, ta cần:
- A. Tìm từ khóa và câu chủ đề: thường là những câu tô đậm, in hoa, câu mở đầu, kết thúc, …
- B. Đánh dấu những nội dung mà thầy cô nhấn mạnh “tầm quan trọng” hay giảng lại nhiều lần, rồi đọc lại sách giáo khoa và thảo luận với bạn, hỏi thầy cô để hiểu kĩ hơn
- C. Tự đặt câu hỏi và trả lời: Chúng ta nên tự đặt câu hỏi và trả lời để biết mình đã thực sự nắm được trọng tâm bài hay chưa
- D. Dùng sơ đồ tóm tắt lại những kiến thức đã học: Thông qua sơ đồ, ta có thể dễ dàng nhìn ra mối quan hệ giữa các nội dung
E. Tất cả những ý trên đều đúng
Câu 12: Lợi ích cơ bản đem lại cho việc ghi chép từ văn bản?
- A. Khi ôn lại dễ nắm được vấn đề
- B. Ghi nhớ kiến thức lâu hơn
- C. Nắm được kiến thức trọng tâm của bài; rèn luyện khả năng tư duy
D. Tất cả các ý trên
Câu 13: Theo văn bản việc lập ra các quy tắc ghi chép: chia rõ các phần nào?
- A. Chia vùng
- B. Chia theo màu sắc
- C. Khoanh vùng trọng tâm
D. Tất cả các đáp án trên
Câu 14: Trong quá trình soạn và ôn lại bài, muốn biết mình đã thật sự nắm được trọng tâm bài học hay chưa, em có thể làm gì?
- A. Tìm từ khóa và câu chủ đề
B. Tự đặt câu hỏi và trả lời
- C. Đánh dấu những nội dung mà thầy, cô giáo nhấn mạnh “quan trọng” hay giảng đi giảng lại nhiều lần
- D. Dùng sơ đồ tóm tắt lại những kiến thức đã học
Câu 15: Theo mẹo nhỏ của tác giả, trong đoạn văn đã gạch chân, chọn những từ ngữ cần nhấn mạnh bằng cách nào?
- A. Gạch chân thêm một đường
- B. Tô màu bằng bút dạ quang
- C. Cả A và B sai
D. Cả A và B đúng
Câu 16: Theo tác giả, có thể sử dụng ít nhất mấy màu sắc để ghi chép nội dung khác nhau?
A. 3 màu
- B. 4 màu
- C. 5 màu
- D. 6 màu
Câu 17: Muốn ghi chép sao cho chỉ nhìn một lần là biết trọng tâm nằm ở đâu, bạn có thể sử dụng những cách nào?
- A. Phân vùng
- B. Chia theo màu sắc
- C. Khoanh vùng “trọng tâm”
D. Tất cả đáp án trên
Câu 18: Theo tác giả, thông thường những câu được tô đậm, được viết in hoa; những câu mở đầu, câu kết thúc,… là gì?
- A. Là những câu mang từ khóa quan trọng
- B. Là câu chủ đề có thể tổng kết khái quát nội dung toàn văn bản
C. A và B đúng
- D. A và B sai
Câu 19: Dù chỉnh sửa trong giờ hay sau khi tan học, nếu bạn thấy nội dung nào quan trọng, có thể dùng bút màu gạch chân hoặc dùng các kí hiệu đặc biệt như mở ngoặc… để làm gì?
- A. Để ghi chú
- B. Để cho đẹp
C. Để đánh dấu
- D. Tất cả đáp án trên
Câu 20: Giá trị nghệ thuật của văn bản là gì?
- A. Bố cục văn bản rõ ràng
- B. Các đề mục kết hợp hiệu quả, rành mạch, dễ hiểu
- C. Lí lẽ, lập luận logic, thuyết phục
D. Tất cả những ý trên đêu đúng
Bình luận