Trắc nghiệm Ngữ văn 7 chân trời sáng tạo bài 1 Đọc sang thu (P2)
Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm ngữ văn 7 bài 1 Đọc sang thu phần 2- sách chân trời sáng tạo. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Tác giả của bài thơ Sang thu là ai?
A. Hữu Thỉnh
- B. Đoàn Giỏi
- C. Ngô Tất Tố
- D. Tố Hữu
Câu 2: Năm sinh của tác giả bài thơ Sang thu là:
- A. 1963
- B. 1943
C. 1942
- D. 1945
Câu 3: Quê của tác giả bài thơ Sang thu là:
- A. Thái Nguyên
- B. Hưng Yên
C. Vĩnh Phúc
- D. Hà Nội
Câu 4: Nhận xét sau về tác giả bài thơ Sang thu là đúng hay sai?
Nhà thơ thường có những liên tưởng độc đáo về những suy tư giàu chất nhân văn và cái nhìn mang triết lí về cuộc sống.
A. Đúng
- B. Sai
Câu 5: Ý nào dưới đây là tác phẩm của tác giả bài thơ Sang thu?
- A. Từ chiến hào tới thành phố (1991)
- B. Đường tới thành phố (1979)
- C. Trường ca biển (1994)
D. Tất cả những ý trên đều đúng
Câu 6: Nhà thơ Hữu Thỉnh thuộc lớp nhà thơ trưởng thành vào thời kì nào?
- A. Kháng chiến chống Pháp
- B. Thời kì đầu cuộc kháng chiến chống Mĩ
- C. Thời kì cuối cuộc kháng chiến chống Mĩ
D. Thời kì sau năm 1975
Câu 7: Hữu Thỉnh thường viết về đề tài gì?
- A. Cuộc sống thành thị
B. Con người và cuộc sống nông thôn
- C. Tình yêu đôi lứa
- D. Thiếu nhi
Câu 8: Bài thơ Sang thu được sáng tác trong giai đoạn nào?
- A. 1930 – 1945
- B. 1945 – 1954
- C. 1954 – 1975
D. 1975 – 2000
Câu 9: Bài thơ Sang thu được viết theo thể thơ nào?
- A. Song thất lục bát
- B. Lục bát
C. Ngũ ngôn
- D. Thất ngôn tứ tuyệt
Câu 10: Phương thức biểu đạt của bài thơ là:
A. Biểu cảm kết hợp tự sự và miêu tả.
- B. Nghị luận kết hợp tự sự và miêu tả.
- C. Thuyết minh kết hợp tự sự và miêu tả.
- D. Tự sử kết hợp miêu tả.
Câu 11: Nội dung phần 1 của bài thơ là gì?
- A. Sự biến đổi của đất trời lúc sang thu và cảm nhận của nhà thơ về thiên nhiên lúc giao mùa.
- B. Những suy ngẫm của nhà thơ.
C. A và B đều đúng.
- D. A và B đều sai.
Câu 12: Cách ngắt nhịp ở khổ 2 và 3 thường là
A. 3/2
- B. 1/3
- C. 3/4
- D. 2/2
Câu 13: Giọng thơ và cảm xúc bài “Sang thu” như thế nào?
- A. Vui tươi, rộn ràng.
- B. Buồn hiu hắt.
C. Nhè nhẹ, man mác bâng khuâng.
- D. Trầm lắng, dìu dịu buồn.
Câu 14: Ý nào nói đúng cảm xúc của tác giả trong bài thơ Sang thu?
- A. Hồn nhiên, tươi trẻ
- B. Lãng mạn, siêu thoát
- C. Mới mẻ, tinh tế
D. Mộc mạc, chân thành
Câu 15: Đặc sắc nhất về nghệ thuật của bài thơ Sang thu
- A. Sử dụng câu ngắn gọn, chính xác.
- B. Sử dụng phong phú các phép tu từ so sánh, ẩn dụ.
- C. Sáng tạo những hình ảnh giàu ý nghĩa triết lí.
D. Sáng tạo những hình ảnh quen thuộc mà vẫn mới mẻ, gợi cảm.
Câu 16: Từ “chùng chình” trong câu thơ "Sương chùng chình qua ngõ" được hiểu thế nào?
- A. Đi rất chậm, dò từng bước một
- B. Đi rất nhanh, vừa đi vừa nghiêng ngả
C. Ngập ngừng như không muốn đi
- D. Ẩn giấu nhiều điều không muốn nói
Câu 17: Ý nào sau đây nêu được nét đặc sắc nhất về nghệ thuật của bài thơ trên?
- A. Sử dụng câu ngắn gọn, chính xác
- B. Sử dụng đa dạng, phong phú phép so sánh, ẩn dụ
- C. Sáng tạo những hình ảnh quen thuộc mà vẫn mới mẻ, gợi cảm
D. Sáng tạo những hình ảnh giàu ý nghĩa, triết lý
Câu 18: Trời đất lúc sang thu được miêu tả qua những phương diện nào?
- A. Màu sắc, hương vị
B. Hoạt động, âm thanh
- C. Ca ngợi, hình hồn
- D. Trầm tĩnh, răn dạy
Câu 19: Trong bài thơ trên, hình ảnh thiên nhiên vào thời điểm giao mùa hạ- thu có đặc điểm gì?
- A. Sôi động, náo nhiệt
- B. Bình lặng, ngưng đọng
- C. Xôn xao, rộn ràng
D. Nhẹ nhàng, giao cảm
Câu 20: Ý nghĩa của câu thơ “Sấm cũng bớt bất ngờ/ Trên hàng cây đứng tuổi” là gì?
- A. Những hàng cây đứng tuổi đã quen với tiếng sấm của mùa hạ nên không thấy bất ngờ với tiếng sấm của mùa thu
- B. Sấm mùa thu không còn nhiều bất ngờ với hàng câu đứng tuổi
- C. Hàng cây đứng tuổi trải qua nhiều mùa sấm chớp nên không còn bất ngờ đối với chúng nữa
D. Hàng cây đứng tuổi như con người từng trải, không còn thấy bất ngờ trước những vang động bất thường của cuộc sống.
Xem toàn bộ: Soạn bài 1 Đọc Sang thu
Bình luận