Trắc nghiệm ngữ văn 7 cánh diều bài 5 Đọc hiểu văn bản Hội thi thổi cơm (P2)
Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm ngữ văn 7 bài 5 Đọc hiểu văn bản Hội thi thổi cơm phần 2- sách cánh diều. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Xuất xứ của văn bản là ở đâu?
A. dulichvietnam.org.vn
- B. thuvienphapluat.vn
- C. thinhvuongvietnam.com
- D. Tất cả những ý trên đều sai
Câu 2: Thể loại của văn bản à gì?
- A. Bút kí
B. Văn bản thông tin
- C. Truyện ngắn
- D. Tiểu thuyết
Câu 3: Phương thức biểu đạt của văn bản là gì?
- A. Thuyết minh
B. Nghị luận
- C. Tự sự
- D. Miêu tả
Câu 4: Thông tin sau về văn bản là đúng hay sai?
Văn bản kể lại đặc điểm, hình thức của một số hội thi nấu cơm trên cả nước: Thi nấu cơm ở hội Thị Cấm (Từ Liêm – Hà Nội), thi nấu cơm ở hội làng Chuông (Hà Nội), thi nấu cơm ở hội Từ Trọng (Hoằng Hóa, Thanh Hóa), thi nấu cơm ở hội Hành Thiện (Nam Định).
A. Đúng
- B. Sai
Câu 5: Có thể chia văn bản thành mấy phần?
- A. 2
- B. 3
C. 4
- D. 5
Câu 6: Nội dung phần 1 của văn bản là gì?
- A. Thi nấu cơm ở hội Từ Trọng (Hoằng Hóa, Thanh Hóa)
B. Thi nấu cơm ở hội Thị Cấm (Từ Liêm – Hà Nội)
- C. Thi nấu cơm ở hội Hành Thiện (Nam Định).
- D. Thi nấu cơm ở hội làng Chuông (Hà Nội)
Câu 7: Nội dung phần 2 của văn bản là gì?
- A. Thi nấu cơm ở hội Từ Trọng (Hoằng Hóa, Thanh Hóa)
- B. Thi nấu cơm ở hội Thị Cấm (Từ Liêm – Hà Nội)
- C. Thi nấu cơm ở hội Hành Thiện (Nam Định).
D. Thi nấu cơm ở hội làng Chuông (Hà Nội)
Câu 8: Nội dung phần 3 của văn bản là gì?
A. Thi nấu cơm ở hội Từ Trọng (Hoằng Hóa, Thanh Hóa)
- B. Thi nấu cơm ở hội Thị Cấm (Từ Liêm – Hà Nội)
- C. Thi nấu cơm ở hội Hành Thiện (Nam Định).
- D. Thi nấu cơm ở hội làng Chuông (Hà Nội)
Câu 9: Nội dung phần 4 của văn bản là gì?
- A. Thi nấu cơm ở hội Từ Trọng (Hoằng Hóa, Thanh Hóa)
- B. Thi nấu cơm ở hội Thị Cấm (Từ Liêm – Hà Nội)
C. Thi nấu cơm ở hội Hành Thiện (Nam Định).
- D. Thi nấu cơm ở hội làng Chuông (Hà Nội)
Câu 10: Điểm giống nhau giữa hội thi thổi cơm ở các địa phương là gì?
A. có chung một tiêu chuẩn để đánh giá người thắng cuộc đó là cơm chín, dẻo, ngon.
- B. có chung một tiêu chuẩn số người tham gia
- C. có chung một tiêu chuẩn thời gian thi đấu
- D. tất cả những ý trên đều sai
Câu 11: Văn bản Hội thi thổi cơm nêu quy tắc thi nấu cơm của bao nhiêu địa phương?
- A. 4
B. 5
- C. 6
- D. 7
Câu 12: Kể tên một số hội thi dân gian và hiện đại mà em biết. Tìm hiểu tại sao lại phải có quy tắc, luật lệ trong các hội thi, trò chơi.
- A. định hướng và thống nhất cho người chơi về cách thức tiến hành.
- B. tạo ra thách thức với người chơi, tăng tính thú vị cho cuộc chơi.
- C. cơ sở để trọng tài đánh giá, đảm bảo tính công bằng.
Câu 13: Văn bản Hội thi thổi cơm nêu quy tắc thi nấu cơm của bao nhiêu địa phương?
A. Phan Tây Nhạc
- B. Cao lưu sơn thủy
- C. Mai An Tiêm
- D. Bình sa lạc nhạn
Câu 14: Tại sao đoạn mở đầu được in đậm? Nội dung chính của đoạn này là gì?
A. Đoạn mở đầu được in đậm vì đây là đoạn sa pô khái quát chủ đề của bài viết, có vai trò bước đầu thu hút sự chú ý của độc giả.
- B. Đoạn mở đầu được in đậm vì đây là đoạn nội dung khái quát chủ đề của bài viết, có vai trò giới thiệu sự chú ý của độc giả.
- C. Đoạn mở đầu được in đậm vì đây là đoạn sa pô khái quát chủ đề của bài viết, có vai trò gây sự chú ý của độc giả.
- D. Cả 3 đáp án trên
Câu 15: Điểm chung của các hội thi thổi cơm là gì?
A. Đều nấu cơm trong điều kiện khó khăn
- B. Đều nấu cơm trên thuyền
- C. Đều dành cho nam
- D. Đều dành cho nữ
Câu 16: Địa điểm hội thi ở Từ Trọng có gì đặc biệt?
- A. Thu hút người xem
- B. Địa bàn khó khăn tăng độ khó
C. Người thi phải ngồi trên thuyền thúng nổi giữa một đầm nước lộng gió. Đây là yếu tố làm tăng tính thách thức với người chơi.
- D. Cả 3 đáp án trên.
Câu 17: Hội thi thổi cơm thường tổ chức ở vùng nào?
- A. Duyên hải Nam Trung Bộ
B. Miền Bắc và miền Nam
- C. Miền Bắc và miền Trung
- D. Tây Nguyên
Câu 18: Người dự thi ở Hành Thiện có gì đặc biệt?
A. Dành cho nam và nữ
- B. Chỉ danh cho nam
- C. Chỉ dành cho người già trong làng
- D. Chỉ dành cho thanh niên
Câu 19: Giá trị nội dung của văn bản là:
- A. Văn bản đã trình bày những nét đặc trưng riêng biệt của hội thi nấu cơm trên từng vùng miền
- B. Thể hiện sự tự hào về phong tục văn hóa truyền thống đa dạng của đất nước Việt Nam
C. A và B đều đúng
- D. A và B đều sai
Câu 20: Giá trị nghệ thuật của văn bản là:
- A. Bố cục văn bản mạch lạc, rõ ràng, dễ hiểu.
- B. Nội dung cô đọng, ngắn gọn.
- C. Ngôn từ trong sáng, giản dị.
D. Tất cả những ý trên đều đúng.
Xem toàn bộ: Soạn bài 5: Đọc hiểu văn bản Hội thi thổi cơm
Bình luận