Trắc nghiệm ngữ văn 7 cánh diều bài 1 Thực hành đọc hiểu Dọc đường xứ Nghệ (P2)
Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm ngữ văn 7 bài 1 Thực hành đọc hiểu Dọc đường xứ Nghệ phần 2- sách kết nối tri thức. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Tác giả của văn bản là ai?
- A. Đoàn Giỏi
B. Bùi Sơn Tùng
- C. Hữu Thỉnh
- D. Nguyễn Trung Trực
Câu 2: Năm sinh, năm mất của tác giả văn bản là:
- A. 1928-2019
- B. 1928-2020
C. 1928-2021
- D. 1928-2022
Câu 3: Văn bản thuộc thể loại gì?
A. Tiểu thuyết
- B. Truyện ngắn
- C. Bút kí
- D. Thơ
Câu 4: Văn bản trích từ tác phẩm nào?
A. Búp sen xanh
- B. Những người khốn khổ
- C. Đồi gió hú
- D. Bắt trẻ đồng xanh
Câu 5: Phương thức biểu đạt của văn bản là gì?
- A. Miêu tả
- B. Biểu cảm
C. Tự sự
- D. Nghị luận
Câu 6: Có thể chia văn bản thành mấy phần?
- A. 2
- B. 3
C. 4
- D. 5
Câu 7: Nội dung phần 1 của tác phẩm là gì?
A. Ông Phó bảng giải thích cho hai con nghe về đền thờ Thục Phán An Dương Vương và câu chuyện tình sử của Mỵ Châu – Trọng Thủy
- B. Ông Phó bảng giải thích cho hai con nghe về hòn Hai Vai
- C. Ông Phó bảng giải thích cho hai con nghe về đền Quả Sơn
- D. Những suy tư chăn chở của ba cha con về việc đời
Câu 8: Nội dung phần 2 của tác phẩm là gì?
- A. Ông Phó bảng giải thích cho hai con nghe về đền thờ Thục Phán An Dương Vương và câu chuyện tình sử của Mỵ Châu – Trọng Thủy
B. Ông Phó bảng giải thích cho hai con nghe về hòn Hai Vai
- C. Ông Phó bảng giải thích cho hai con nghe về đền Quả Sơn
- D. Những suy tư chăn chở của ba cha con về việc đời
Câu 9: Nội dung phần 3 của tác phẩm là gì?
- A. Ông Phó bảng giải thích cho hai con nghe về đền thờ Thục Phán An Dương Vương và câu chuyện tình sử của Mỵ Châu – Trọng Thủy
- B. Ông Phó bảng giải thích cho hai con nghe về hòn Hai Vai
C. Ông Phó bảng giải thích cho hai con nghe về đền Quả Sơn
- D. Những suy tư chăn chở của ba cha con về việc đời
Câu 10: Nội dung phần 4 của tác phẩm là gì?
- A. Ông Phó bảng giải thích cho hai con nghe về đền thờ Thục Phán An Dương Vương và câu chuyện tình sử của Mỵ Châu – Trọng Thủy
- B. Ông Phó bảng giải thích cho hai con nghe về hòn Hai Vai
- C. Ông Phó bảng giải thích cho hai con nghe về đền Quả Sơn
D. Những suy tư chăn chở của ba cha con về việc đời
Câu 11: Nhận xét sau là đúng hay sai?
Đoạn trích “ Dọc đường xứ Nghệ” đã ca ngợi sự hiểu biết sâu rộng về địa lí, truyền thống lịch sử của cụ Phó bảng, đồng thời ca ngợi sự ham thú học hỏi, tìm hiểu của hai cậu bé Côn và Khiêm. Đặc biệt là Côn với những suy tư chăn chở lớn lao, sâu sắc. Qua văn bản ta thấy được vẻ đẹp muôn màu của thiên nhiên đất nước và khát vọng lớn lao của nhân dân.
A. Đúng
- B. Sai
Câu 12: Vốn hiểu biết của cụ Phó bảng như thế nào?
- A. Vượt trội
- B. Nông cạn
C. Sâu rộng
- D. Hạn hẹp
Câu 13: Những câu hỏi và sự lí giải về sự kiện lịch sử cho thấy Côn là cậu bé có tâm hồn, suy nghĩ như thế nào?
- A. Tâm hồn lương thiện
- B. Suy nghĩ thấu đáo
- C. Lo xa về những việc trọng đại
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 14: Tính cách của nhân vật cụ Phó bảng như thế nào?
- A. Ân Cần
- B. Từ tốn
- C. Khí tiết
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 15: Tính cách nhân vật Côn như thế nào?
- A. Ngoan ngoãn
- B. Hiếu học
- C.Hiền
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 16: Câu chuyện Dọc đường xứ Nghệ của cha con cụ Phó bảng gợi cho em những suy nghĩ gì?
A. việc cha ông ta đã bảo vệ đất nước từ ngàn xưa.
- B. Tình cha con
- C. Sự dạy dỗ
- D. A và C đúng
Câu 17: Trong đoạn trích, cụ Phó bảng đã giáo dục các con tu dưỡng làm người bằng cách nào?
A. Tu dưỡng làm người
- B. Dạy gian dối
- C. Tranh chấp
- D. Ngoan hiền
Câu 18: Cậu bé Côn phê phán điều nào và coi trọng giá trị gì qua sự đánh giá về An Dương Vương?
- A. Sự thành thật
- B. Ruột để ngoài da của cha con An Dương Vương
- C. Tự chém con gái và xử án mình
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 19: Ý nghĩa của các địa danh được nhắc tới ở đây là gì?
A. Ghi nhớ công ơn đánh giặc của vị tướng quân.
- B. Giới thiệu địa danh đất nước
- C. Vẻ đẹp thắng cảnh
- D. Không có đáp án nào đúng
Câu 20: Giá trị nghệ thuật của văn bản là gì?
- A. Cả văn bản là câu chuyện vui vẻ dọc đường của ba cha con gợi lên sự chân thật, sinh động, hấp dẫn.
- B. Lối viết đơn giản chân thật, tự nhiên.
C. A và B đều đúng.
- D. A và B đều sai.
Xem toàn bộ: Soạn bài 1: Thực hành đọc hiểu Dọc đường xứ Nghệ
Bình luận