Tắt QC

Trắc nghiệm Ngữ văn 12 chân trời Ôn tập bài 9: Khám phá tự nhiên và xã hội (P1)

Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Ngữ văn 12 chân trời sáng tạo Ôn tập bài 9: Khám phá tự nhiên và xã hội (P1) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Truyền thuyết là gì?

  • A. Một thể loại truyện dân gian, thường kể về sự kiện, nhân vật lịch sử hoặc liên quan đến lịch sử
  • B. Là loại truyện dân gian kể về một số kiểu nhân vật quen thuộc như: nhân vật thông minh, nhân vật ngốc nghếch,…
  • C. Là loại truyện dân gian thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo, hoang đường
  • D. Là loại truyện dân gian kể về các nhân vật trong lịch sử, có yếu tố hoang đường

Câu 2: Truyền thuyết "An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy" kể về thời kỳ nào?

  • A. Thời Hùng Vương
  • B. Thời Âu Lạc 
  • C. Thời Hai Bà Trưng
  • D. Thời Trần

Câu 3: "Độc bản" trong văn bản có nghĩa là gì?

  • A. Bản sao chép
  • B. Bản gốc duy nhất 
  • C. Bản nháp
  • D. Bản in số lượng lớn

Câu 4: Hình ảnh nỏ thần trong truyền thuyết gợi cho ta suy nghĩ gì?

  • A. Sức mạnh thần linh và tinh thần chiến đấu của dân tộc 
  • B. Sự yếu đuối của quân đội Âu Lạc
  • C. Trí tuệ vượt trội của Triệu Đà
  • D. Sự hư cấu của người xưa

Câu 5: Trong các thông tin chính của văn bản, người viết chọn (những) thông tin nào để trình bày chi tiết?

  • A. Thông tin về những món bảo vật và các vật dụng dùng để chế tạo nỏ
  • B. Thông tin về kiến trúc của thành Cổ Loa
  • C. Thông tin về những bảo vật còn lưu giữ ở khu Di tích Cổ Loa
  • D. Thông tin về khu lò đúc đồng trong khu Di tích Cổ Loa

Câu 6: Đoạn trích Sự ô nhiễm nguồn nước trên bề mặt trái đất và hậu quả được trích từ tác phẩm nào?

  • A. Mùa xuân vẳng lặng
  • B. Đêm thứ mười hai
  • C. Giấc mộng đêm hè
  • D. Bão tố

Câu 7: Đề tài chính của văn bản “Sự ô nhiễm nguồn nước trên bề mặt trái đất và hậu quả” là gì?

  • A. Vấn đề ô nhiễm không khí
  • B. Vấn đề ô nhiễm nguồn nước cùng những nguyên nhân, hậu quả 
  • C. Vấn đề biến đổi khí hậu
  • D. Vấn đề suy giảm đa dạng sinh học

Câu 8: Tại sao nồng độ thuốc DDD tăng ở mức độ kinh hoàng trong cơ thể chim lặn?

  • A. Do chim lặn uống trực tiếp nước ô nhiễm
  • B. Do quá trình truyền dịch chất độc qua chuỗi thức ăn 
  • C. Do chim lặn hít phải không khí ô nhiễm
  • D. Do chim lặn tiếp xúc với đất nhiễm độc

Câu 9: Các loài cá ăn thực vật có thể tích lũy bao nhiêu phần triệu thuốc trừ sâu trong cơ thể?

  • A. 10-50 phần triệu
  • B. 20-100 phần triệu
  • C. 40-300 phần triệu 
  • D. 100-500 phần triệu

Câu 10: Dữ liệu được sử dụng trong đoạn văn “Thật vậy, một nghiên cứu được thực hiện ... hai sự việc từng xảy ra” thuộc loại nào?

  • A. Dữ liệu thống kê
  • B. Dữ liệu nghiên cứu 
  • C. Dữ liệu khảo sát
  • D. Dữ liệu dự báo

Câu 11: Mục đích chính của tác giả khi viết văn bản này là gì?

  • A. Đưa ra dự báo về tình hình ô nhiễm nguồn nước trong tương lai.
  • B. Nâng cao nhận thức về vấn đề ô nhiễm nguồn nước 
  • C. Thuyết phục độc giả tham gia vào các hoạt động bảo vệ môi trường.
  • D. Cung cấp thông tin chi tiết về các công nghệ xử lý ô nhiễm nước.

Câu 12: Tâm trạng đợi mưa của các chiến sĩ trên đảo Sinh Tồn được thể hiện như thế nào?

  • A. Bình thản, điềm tĩnh
  • B. Lo lắng, sợ hãi
  • C. Mong ngóng, thắc thỏm, chờ đợi đến da diết, cháy bỏng 
  • D. Thờ ơ, lãnh đạm

Câu 13: Vì sao các chiến sĩ trên đảo Sinh Tồn mong mưa?

  • A. Vì họ thích ngắm mưa
  • B. Vì đã quá lâu chưa có mưa, thiếu nước ngọt và cỏ cây héo mòn 
  • C. Vì họ muốn tắm mưa
  • D. Vì mưa gợi lại những kỉ niệm trong kí ức người chiến sĩ

Câu 14: Bài thơ “Đợi mưa trên đảo sinh tồn” chủ yếu sử dụng ngôi thứ mấy?

  • A. Ngôi thứ nhất số ít
  • B. Ngôi thứ nhất số nhiều 
  • C. Ngôi thứ hai
  • D. Ngôi thứ ba

Câu 15: Thông điệp chính của bài thơ là gì?

  • A. Cuộc sống trên đảo rất khó khăn
  • B. Tinh thần kiên cường và lạc quan của người lính đảo 
  • C. Sự quan trọng của nước đối với cuộc sống
  • D. Vẻ đẹp của thiên nhiên biển đảo

Câu 16: Khi nào cần phải trích dẫn nguồn trong bài viết học thuật?

  • A. Khi sử dụng ý tưởng hoặc từ ngữ của người khác
  • B. Chỉ khi sao chép nguyên văn
  • C. Không bao giờ cần trích dẫn
  • D. Chỉ khi giáo viên yêu cầu

Câu 17: Trong trường hợp nào việc sử dụng tác phẩm của người khác không bị coi là vi phạm bản quyền?

  • A. Khi được sự cho phép của tác giả
  • B. Khi tác phẩm đó nổi tiếng
  • C. Khi tác giả đã mất
  • D. Khi tác phẩm được đăng trên mạng

Câu 18: Việc mua bán luận văn, đồ án vi phạm quyền sở hữu trí tuệ như thế nào?

  • A. Không vi phạm vì đã trả tiền
  • B. Vi phạm quyền tác giả của người viết gốc
  • C. Chỉ vi phạm nếu bị phát hiện
  • D. Không liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ

Câu 19: Việc sao chép nguyên văn một đoạn từ sách mà không trích dẫn nguồn là:

  • A. Chấp nhận được nếu không phải mục đích thương mại.
  • B. Hợp pháp nếu ít hơn 100 từ.
  • C. Vi phạm quyền tác giả.
  • D. Được phép trong học tập.

Câu 20: Khi nào cần phải trích dẫn nguồn trong bài viết học thuật?

  • A. Khi sử dụng lời nói trực tiếp từ tác phẩm khác, khi sử dụng ý tưởng của người khác
  • B. Khi sử dụng ý tưởng của người khác, khi sử dụng dữ liệu từ nguồn khác.
  • C. Khi sử dụng ý tưởng của người khác, khi sử dụng dữ liệu từ nguồn khác, khi sử dụng lời nói trực tiếp từ tác phẩm khác.
  • D. Khi sử dụng dữ liệu từ nguồn khác, khi sử dụng lời nói trực tiếp từ tác phẩm khác.

Câu 21: Sông Mê Kông bắt nguồn từ:

  • A. Dãy núi Côn Lôn
  • B. Cao nguyên Tây Tạng
  • C. Cao nguyên Lâm Viên
  • D. Dãy núi Trường Sơn

Câu 22: Sông Mê Kông chảy qua bao nhiêu quốc gia?

  • A. 5 quốc gia
  • B. 6 quốc gia
  • C. 7 quốc gia
  • D. 8 quốc gia

Câu 23: Nguyên nhân nào dẫn đến việc giảm tải lượng phù sa mịn tại nguồn?

  • A. Xây dựng đê điều
  • B. Một loạt đập thủy điện ở Trung Quốc đi vào hoạt động
  • C. Biến đổi khí hậu
  • D. Khai thác cát quá mức

Câu 24: Nguyên nhân chính gây ra tình trạng sạt lở bờ sông là gì?

  • A. Mưa lớn kéo dài
  • B. Tỉ lệ xói - bồi chênh lệch và khai thác cát quá mức
  • C. Xây dựng nhà cửa gần bờ sông
  • D. Vận chuyển đường thủy gia tăng

Câu 25: Thông điệp chính của văn bản “Dòng Mê Kông dận dữ” là gì?

  • A. Khuyến khích phát triển kinh tế bằng mọi giá
  • B. Cảnh báo về tác động tiêu cực của con người đến thiên nhiên
  • C. Kêu gọi di dời dân cư khỏi vùng sông nước
  • D. Quảng bá du lịch Đồng bằng sông Cửu Long

Xem đáp án

Bình luận

Giải bài tập những môn khác