Câu hỏi tự luận Ngữ văn 12 Chân trời bài 9: Khuôn đúc đồng Cổ Loa “nỏ thần” không chỉ là truyền thuyết (Theo Hà Trang)

Câu hỏi tự luận Ngữ văn 12 chân trời sáng tạo bài 9: Khuôn đúc đồng Cổ Loa “nỏ thần” không chỉ là truyền thuyết (Theo Hà Trang). Bộ câu hỏi bài tập mở rộng có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Ngữ văn 12 chân trời sáng tạo. Kéo xuống để tham khảo thêm.


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

B. Bài tập và hướng dẫn giải

1. NHẬN BIẾT (4 câu)

Câu 1: Em biết gì về di tích Thành Cổ Loa?

Câu 2: Thể loại tác phẩm?

Câu 3: Phương thức biểu đạt?

Câu 4: Bố cục của tác phẩm ?

2. THÔNG HIỂU (5 câu)

Câu 1: Nêu giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của tác phẩm?

Câu 2: Các thông tin chính được nêu trong văn bản là gì?

Câu 3: Văn bản có bố cục sắp xếp thông tin như thế nào?

Câu 4: Em có nhận xét gì về độ chính xác của những thông tin này?

Câu 5: Dữ liệu thông tin trên được cập nhật khi nào?

3. VẬN DỤNG (2 câu)

Câu 1: Kể tên một số di tích lịch sử văn hóa và đặc điểm tiêu biểu của chúng nằm trên địa bàn Hà Nội?

Câu 2: Viết một đoạn văn nêu cảm nghĩ của em về một địa điểm di tích lịch sử mà em thích?

4. VẬN DỤNG CAO (2 câu)

Câu 1: Viết dàn ý cho một văn bản thông tin về một địa điểm du lịch, di tích lịch sử mà em yêu thích?

Câu 2: Viết một văn bản thông tin về một địa điểm du lịch, di tích lịch sử mà em yêu thích?

Nội dung quan tâm khác

Thêm kiến thức môn học

Từ khóa tìm kiếm:

Bài tập tự luận Ngữ văn 12 chân trời sáng tạo bài 9: Khuôn đúc đồng Cổ Loa “nỏ, Bài tập Ôn tập Ngữ văn 12 chân trời sáng tạo bài 9: Khuôn đúc đồng Cổ Loa “nỏ, câu hỏi ôn tập 4 mức độ Ngữ văn 12 CTST bài 9: Khuôn đúc đồng Cổ Loa “nỏ

Bình luận

Giải bài tập những môn khác