Trắc nghiệm Ngữ văn 12 chân trời Ôn tập bài 6: Trong thế giới của giấc mơ (P2)
Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Ngữ văn 12 chân trời sáng tạo Ôn tập bài 6: Trong thế giới của giấc mơ (P2) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Lấy bút danh là Hàn Mặc Tử, nhà thơ có ngụ ý gì?
A. Ngụ ý coi mình là người làm nghề văn chương (Mặc).
- B. Ngụ ý coi mình là người có ngòi bút lạnh lùng (Hàn).
- C. Ngụ ý coi mình là công chức văn phòng (Mặc).
- D. Ngụ ý coi mình là người sống nghèo khó nhưng thanh bạch (Hàn).
Câu 2: Hình thức câu trùng điệp ở khổ thơ đầu ("Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên") trong bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử không nhằm dụng ý nào trong các dụng ý sau?
- A. Làm cho cảnh bình minh thôn Vĩ thêm tươi sáng, quyến rũ.
- B. Làm cho cảm xúc náo nức, vui tươi được bộc lộ một cách ý nhị.
C. Làm cho màu xanh "vườn ải" thêm xanh mướt, gợi cảm.
- D. Làm cho cả khu vườn sáng bừng lên, chan hòa nắng mới.
Câu 3: Cảm hứng bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử được bắt đầu từ tấm thiếp phong cảnh của cô gái thôn Vĩ Dạ. Cô gái đó là ai?
- A. Mai Đình.
B. Hoàng Cúc.
- C. Thương Thương.
- D. Mộng Cầm.
Câu 4: Hình thức câu trùng điệp ở khổ thơ cuối ("Mơ khách đường xa, khách đường xa") trong bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử không nhằm dụng ý nào trong các dụng ý sau?
A. Thể hiện một niềm sợ hãi không gian.
- B. Thể hiện một niềm khao khát hội ngộ cháy bỏng.
- C. Làm cho khoảng cách không gian thêm cách xa vời vợi ngàn trùng.
- D. Làm cho hình ảnh "khách đường xa" càng có sức vẫy gọi.
Câu 5: Ngôn ngữ trong bài thơ có nét đặc sắc là gì?
A. Tinh tế, giàu tính liên tưởng.
- B. Sáng tạo, giàu hình tượng.
- C. Bình dị, gần gũi với đời thường.
- D. Giản dị, sống động, hóm hỉnh.
Câu 6: Nét đặc sắc về ngôn ngữ trong bài thơ là gì?
- A. Sáng tạo, giàu hình tượng.
B. Tinh tế, giàu tính liên tưởng.
- C. Bình dị, gần gũi với đời thường.
- D. Giản dị, sống động, hóm hỉnh.
Câu 7: Thơ của Thanh Thảo thể hiện tiếng nói của:
- A. Người chiến sĩ
- B. Người nông dân
C. Người trí thức
- D. Thanh niên yêu nước
Câu 8:
“những tiếng đàn bọt nước
Tây Ban Nha áo choàng đỏ gắt”
Hai câu thơ trên sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
- A. Hoán dụ
- B. Nhân hóa
C. Ẩn dụ
- D. So sánh
Câu 9: Ý nghĩa nào dưới đây không phù hợp với chủ đề của bài thơ “Đàn ghi ta của Lor – ca”?
- A. Đàn ghi ta, biểu tượng của niềm kiêu hãnh dân tộc Tây Ban Nha, còn được biết đến với biệt danh “Tây Ban Cầm”
B. Lor-ca là người đầu tiên thổi hồn vào đàn ghi ta ở Tây Ban Nha và có công trong việc lan tỏa loại nhạc cụ này
- C. Đàn ghi ta đã gắn bó mật thiết với cuộc sống sáng tạo và âm nhạc của Lor-ca. Tiêu đề của bài thơ thể hiện tình yêu sâu đậm của Lor-ca dành cho quê hương Tây Ban Nha
- D. Tiêu đề là biểu tượng cho hành trình nghệ thuật của tác giả, thể hiện khát vọng cao quý mà Lor-ca theo đuổi trong suốt cuộc đời
Câu 10: Trong bài thơ (Đàn ghi ta của Lor-ca), hình ảnh "đường chỉ tay đã đứt" thể hiện điều gì?
- A. Thể hiện tâm hồn phóng khoáng, yêu tự do của Lor-ca.
- B. Thể hiện hành trình sáng tạo không mệt mỏi của Lor-ca.
- C. Thể hiện sự tài hoa, nghệ sĩ của Lor-ca.
D. Thể hiện số phận bi thảm và định mệnh nghiệt ngã của Lor-ca.
Câu 11: Sự DI giữa hai hình ảnh "vầng trăng chuyếnh choáng" trong phần đầu và hình ảnh "giọt nước mắt vầng trăng" trong phần cuối bài thơ Đàn ghi ta của Lor-ca là gì?
- A. trong phần đầu bài thơ là hình ảnh vầng trăng tươi đẹp trong quá khứ còn vầng trăng trong phần sau là vầng trăng của hiện tại.
- B. trong phần đầu là vầng trăng của lí tưởng nghệ thuật, ước mơ và khao khát tự do còn ở phần sau là hình ảnh hiện thực nghiệt ngã và khốc liệt.
C. trong phần đầu, vầng trăng là nguồn cảm hứng sáng tạo, là bạn tri âm, bạn đồng hành của người thi sĩ nhưng đến phần sau đã chuyển thành vầng trăng đau thương và chia biệt.
- D. trong phần đầu là vầng trăng tự do, say mê sáng tạo còn vầng trăng trong phần sau là vầng trăng bị giam hãm, vây bọc.
Câu 12: Tác phẩm "Sự Dai Dẳng của Kí Ức" hiện đang được trưng bày ở đâu?
- A. Bảo tàng Louvre, Paris
- B. Bảo tàng Prado, Madrid
C. Bảo tàng Nghệ thuật Hiện đại (MoMA), New York
- D. Bảo tàng Dalí, Figueres
Câu 13: Những chiếc đồng hồ chảy trong "Sự Dai Dẳng của Kí Ức" tượng trưng cho điều gì?
- A. Thời gian và ký ức
B. Tiền bạc và quyền lực
- C. Tình yêu và lãng mạn
- D. Sự cô đơn và tuyệt vọng
Câu 14: Có bao nhiêu chiếc đồng hồ tan chảy trong bức tranh?
- A. 2
B. 3
- C. 4
- D. 5
Câu 15: Kiến trong bức tranh là biểu tượng của điều gì?
- A. Sự chăm chỉ
B. Sự phân rã
- C. Sự sinh sôi
- D. Sự đoàn kết
Câu 16: Dalí tuyên bố mục đích của việc vẽ bức tranh này là gì?
- A. Để ca ngợi vẻ đẹp của thiên nhiên
B. Để hệ thống hóa sự hỗn độn
- C. Để tôn vinh khoa học
- D. Để miêu tả cuộc sống hàng ngày
Câu 17: Trong câu "Cỏ non xanh rợn chân trời", màu xanh được miêu tả như thế nào?
- A. Màu xanh của bầu trời
- B. Màu xanh của cây cối
C. Màu xanh của cỏ non
- D. Màu xanh của nước biển
Câu 18: Trong câu "Trời thì xanh như rút ruột mà xanh", màu xanh được miêu tả như thế nào?
- A. Màu xanh của cây cối
B. Màu xanh của bầu trời
- C. Màu xanh của nước biển
- D. Màu xanh của cỏ
Câu 19: Trong câu "Vườn ai mướt quá, xanh như ngọc", màu xanh được miêu tả như thế nào?
- A. Màu xanh của bầu trời
B. Màu xanh của cây cối tươi tốt
- C. Màu xanh của thời gian
- D. Màu xanh của nước biển
Câu 20: Từ nào sau đây KHÔNG phải là từ tiếng nước ngoài trong lĩnh vực công nghệ thông tin?
- A. Bug
- B. Blockchain
- C. Database
D. Incentive
Câu 21: Trong câu "Giá xăng dầu tăng chóng mặt", cụm từ "chóng mặt" được dùng theo nghĩa nào?
- A. Nghĩa gốc
B. Nghĩa mới
- C. Nghĩa bóng
- D. Nghĩa địa phương
Câu 22: Hành động nào được lặp lại nhiều lần trong bài thơ “Tự do”?
- A. Đọc tên em
B. Viết tên em
- C. Hát tên em
- D. Nhớ tên em
Câu 23: "Em" trong bài thơ là ẩn dụ cho điều gì?
- A. Người yêu
B. Tự do
- C. Đất nước
- D. Hòa bình
Câu 24: Mối liên hệ giữa chủ đề, tư tưởng và cảm hứng chủ đạo của văn bản như thế nào?
- A. Mâu thuẫn nhau
- B. Không liên quan
C. Gắn bó chặt chẽ, xuyên suốt
- D. Đối lập nhau
Câu 25: Hình ảnh nào sau đây mang ý nghĩa siêu thực?
A. Tàu thuyền
- B. Sách vở
- C. Gươm đao
- D. Rừng hoang
Câu 26: Biện pháp điệp cấu trúc góp phần tạo nên điều gì trong bài thơ “Tự do”?
- A. Nhấn mạnh ý nghĩa và cảm xúc
B. Mạch cảm xúc tuôn trào, triền miên, mạnh mẽ cho một lí tưởng cao đẹp
- C. Sự thay đổi trong tư duy và suy nghĩ
- D. Tạo ra sự đối lập và tương phản
Câu 27: Từ nào được xem là biểu tượng thiêng liêng và cao quý trong bài thơ?
- A. Em
- B. Tôi
C. Tự do
- D. Cuộc đời
Giải bài tập những môn khác
Môn học lớp 12 KNTT
5 phút giải toán 12 KNTT
5 phút soạn bài văn 12 KNTT
Văn mẫu 12 KNTT
5 phút giải vật lí 12 KNTT
5 phút giải hoá học 12 KNTT
5 phút giải sinh học 12 KNTT
5 phút giải KTPL 12 KNTT
5 phút giải lịch sử 12 KNTT
5 phút giải địa lí 12 KNTT
5 phút giải CN lâm nghiệp 12 KNTT
5 phút giải CN điện - điện tử 12 KNTT
5 phút giải THUD12 KNTT
5 phút giải KHMT12 KNTT
5 phút giải HĐTN 12 KNTT
5 phút giải ANQP 12 KNTT
Môn học lớp 12 CTST
5 phút giải toán 12 CTST
5 phút soạn bài văn 12 CTST
Văn mẫu 12 CTST
5 phút giải vật lí 12 CTST
5 phút giải hoá học 12 CTST
5 phút giải sinh học 12 CTST
5 phút giải KTPL 12 CTST
5 phút giải lịch sử 12 CTST
5 phút giải địa lí 12 CTST
5 phút giải THUD 12 CTST
5 phút giải KHMT 12 CTST
5 phút giải HĐTN 12 bản 1 CTST
5 phút giải HĐTN 12 bản 2 CTST
Môn học lớp 12 cánh diều
5 phút giải toán 12 CD
5 phút soạn bài văn 12 CD
Văn mẫu 12 CD
5 phút giải vật lí 12 CD
5 phút giải hoá học 12 CD
5 phút giải sinh học 12 CD
5 phút giải KTPL 12 CD
5 phút giải lịch sử 12 CD
5 phút giải địa lí 12 CD
5 phút giải CN lâm nghiệp 12 CD
5 phút giải CN điện - điện tử 12 CD
5 phút giải THUD 12 CD
5 phút giải KHMT 12 CD
5 phút giải HĐTN 12 CD
5 phút giải ANQP 12 CD
Giải chuyên đề học tập lớp 12 kết nối tri thức
Giải chuyên đề Ngữ văn 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Toán 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Vật lí 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Hóa học 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Sinh học 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Kinh tế pháp luật 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Lịch sử 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Địa lí 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Tin học ứng dụng 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Khoa học máy tính 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Lâm nghiệp thủy sản Kết nối tri thức
Giải chuyên đề học tập lớp 12 chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Ngữ văn 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Toán 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Vật lí 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Hóa học 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Sinh học 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Kinh tế pháp luật 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Lịch sử 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Địa lí 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Tin học ứng dụng 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Khoa học máy tính 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Điện - điện tử Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Lâm nghiệp thủy sản Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề học tập lớp 12 cánh diều
Giải chuyên đề Ngữ văn 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Toán 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Vật lí 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Hóa học 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Sinh học 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Kinh tế pháp luật 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Lịch sử 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Địa lí 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Tin học ứng dụng 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Khoa học máy tính 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Điện - điện tử Cánh diều
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Lâm nghiệp thủy sản Cánh diều
Bình luận