Trắc nghiệm Ngữ văn 12 chân trời Ôn tập bài 1: Những sắc điệu thi ca (P2)
Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Ngữ văn 12 chân trời sáng tạo Ôn tập bài 1: Những sắc điệu thi ca (P2) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Những địa danh nào được nhắc đến trong bài thơ Hoàng Hạc Lâu?
- A. Sông Hán Dương, lầu Hoàng Hạc.
B. Sông Hán Dương, bãi Anh Vũ.
- C. Sông Dương Tử, sông Hằng.
- D. Bãi Anh Vũ, lầu Hoàng Hạc, sông Tiền Đường.
Câu 2: Nội dung của bài thơ Hoàng Hạc Lâu là gì?
A. Thể hiện sự giao hòa giữa tình và cảnh cùng ý vị sâu xa.
- B. Thể hiện nỗi nhớ quê hương của tác giả.
- C. Thể hiện nỗi niềm khát khao tự do của tác giả.
- D. Thể hiện nỗi buồn man mác của tác giả trước thời thế nhiều thay đổi.
Câu 3: Hình ảnh thiên nhiên trong trẻo, tươi sáng trong hai câu thơ 5-6 trong bài Hoàng Hạc Lâu thể hiện điều gì?
- A. Làm tôn thêm vẻ đẹp thần tiên của lầu Hoàng Hạc.
- B. Thể hiện niềm say đắm của tâm hồn nhà thơ trước cảnh sắc kì thú của thiên nhiên.
C. Như một lời khẳng định: “Cái đẹp của quá khứ vẫn luôn hiện hữu và là mãi mãi”.
- D. Tạo nên hình ảnh đối lập với tâm trạng của con người.
Câu 4: Bước chuyển trong sự cảm nhận và miêu tả giữa bốn câu đầu và hai câu 5-6 trong bài Hoàng Hạc Lâu không thể hiện ở nội dung nào?
A. Từ tả cảnh sang tả tình.
- B. Từ cõi tiên trở về cảnh tục.
- C. Từ cấu tứ lấy ý làm chủ sang lấy cảnh làm chủ.
- D. Từ trạng thái mông lung, huyền ảo sang sắc màu tươi tắn, rõ nét.
Câu 5: Trong bốn câu thơ đầu bài Hoàng Hạc Lâu cặp quan hệ nào sau đây không được thể hiện?
- A. Có và không
- B. Thực và hư
C. Vô cùng và hữu hạn
- D. Động và tĩnh
Câu 6: Trong khổ thơ hai bài Tràng giang của Huy Cận, từ nào không phải là từ láy?
- A. "Chót vót".
B. “Chợ chiều”.
- C. “Đìu hiu”.
- D. “Lơ thơ”.
Câu 7: Nội dung nào sau đây đúng khi nói về bài thơ “Tràng giang” của Huy Cận?
- A. Bài thơ điển hình cho hệ thống thi pháp trung đại: hoài niệm, cổ kính, hoang sơ đậm chất Đường thi.
B. Bài thơ tạo dựng một bức tranh thiên nhiên cổ kính, hoang sơ với tầm vóc mênh mang, vô biên, đậm chất Đường thi; song vẫn có nét quen thuộc, hần gũi.
- C. Bài thơ mang lại một không gian mênh mông, bao la, vô tận với những hình ảnh thiên nhiên mang tầm vóc vũ trụ lớn lao, to lớn, kì vĩ.
- D. Bài thơ là bức tranh thiên nhiên sông nước Việt Nam quen thuộc, gần gũi, thân thiết, bình dị ở bất kì một làng quê nào, thể hiện nỗi lòng yêu quê hương đất nước Việt Nam.
Câu 8: Âm điệu chung của bài thơ “Tràng giang” là gì?
- A. Nhẹ nhàng, thanh thoát.
B. Buồn man mác, sâu lắng
- C. Vui tươi, hóm hỉnh, dí dỏm.
- D. Sinh động, nhộn nhịp.
Câu 9: Qua bài thơ “Tràng giang”, tác giả muốn gửi gắm điều gì?
- A. Tình cảm gắn bó với cảnh đẹp quê hương, đất nước.
B. Tâm trạng buồn nhớ quê hương và lòng yêu nước thầm kín.
- C. Niềm thương xót cho sự hiu quạnh của một làng quê.
- D. Thái độ trân trọng đối với con người quê hương.
Câu 10: Cảm hứng chủ đạo của bài thơ “Tràng giang” được thể hiện trong câu thơ nào dưới dây?
- A. Mênh mông không một chuyến đò ngang.
B. Bâng khuâng trời rộng nhớ sông dài.
- C. Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều.
- D. Mênh mông trời rộng nhớ sông dài.
Câu 11: Nỗi niềm thấm đẫm toàn bộ bài thơ Tràng giang của Huy Cận là:
- A. Nỗi hoài nghi.
- B. Nỗi băn khoăn.
- C. Nỗi tuyệt vọng.
D. Nỗi buồn.
Câu 12: Trong khổ hai bài Tràng giang của Huy Cận, thi sĩ dùng cái gì để diễn tả sự vắng lặng, cô tịch của không gian?
- A. Sự thiếu vắng hình ảnh sự sống con người.
- B. Sự thiếu vắng tình người.
- C. Sự thiếu vắng âm thanh và ánh sáng.
D. Sự thiếu vắng âm thanh sự sống con người.
Câu 13: Nếu hình ảnh cành củi khô trong dòng thơ "Củi một cành khô lạc mấy dòng" được thay thế bằng một hình ảnh khác: "cánh bèo" thì sức gợi cảm của dòng thơ này chắc chắn sẽ thay đổi như thế nào?
A. Làm mất đi cảm giác về sự khô héo, vật vờ, trôi nổi.
- B. Làm giảm đi cảm giác buồn nhớ, cô đơn.
- C. Làm tăng thêm cảm giác về sự khô héo, trôi nổi.
- D. Làm tăng thêm cảm giác buồn nhớ, cô đơn.
Câu 14: Ấn tượng, cảm giác chung dễ thấy nhất về khung cảnh, không khí của tràng giang trong bài thơ "Tràng giang" của Huy Cận toát ra từ khổ thơ thứ hai là gì?
A. Hoang vắng, trơ trọi, quạnh quẽ.
- B. Trơ trọi, hoang vắng.
- C. Quạnh quẽ.
- D. Hoang vắng.
Câu 15: Hình ảnh dòng sông trong bài thơ là biểu tượng cho điều gì?
A. Nỗi buồn nhân thế.
- B. Nỗi buồn thế sự.
- C. Tượng trưng cho khát khao tự do của con người.
- D. Nỗi buồn của kẻ tha hương.
Câu 16 Dòng nào nói đúng nhất về nhà thơ Xuân Diệu:
A. Xuân Diệu (1916 – 1985) là một trong những nhà thơ tiêu biểu của phong trào thơ mới. Ông được ví như ông hoàng của tình ca với rất nhiều tác phẩm nổi tiếng trong đó có Vội vàng đã được học ở chương trình ngữ văn 10.
- B. Xuân Diệu (1916 - 1985) là tác giả nổi tiếng của phong trào văn học hiện thực phê phán. Ông được biết đến là một cây bút sắc sảo có cái nhìn vô cùng chân thực và mới lạ về cuộc sống.
- C. Xuân Diệu là một nhà thơ nổi tiếng của phong trào thơ mới. Với hàng loạt các tác phẩm nổi tiếng như Vội vàng, Tự tình, Nguyệt cầm….
- D. Xuân Diệu là nhà thơ mới nổi tiếng trong thi đàn Việt Nam. Bên cạnh việc làm thơ ông còn rất đa tài khi vừa vẽ tranh vừa viết kịch
Câu 17: Tác giả cho rằng Xuân Diệu là nhà thơ có tâm hồn thế nào?
A. Phức tạp.
- B. Đơn giản.
- C. Là sự pha trộn nhiều màu sắc.
- D. Là sự đa chiều và sâu sắc.
Câu 18: Theo em thơ Xuân Diệu thuộc phong cách sáng tác nào?
- A. Cổ điển.
B. Lãng mạn.
- C. Hiện thực.
- D. Sự kết hợp giữa cổ điển và lãng mạn.
Câu 19: Theo tác giả thì Xuân Diệu đã mượn ý tứ thơ của:
- A. Thơ Trung Quốc.
- B. Thơ Nga.
C. Thơ Pháp.
- D. Thơ Đức.
Câu 20: Sự khác biệt giữa hình ảnh “con cò” trong thơ Xuân Diệu và “con cò” trong thơ Vương Bột là gì?
- A. Con cò trong thơ Vương Bột là sự quan sát.
B. Con cò trong thơ Xuân Diệu là con cò của sự quan sát và cảm nhận của nhà thơ.
- C. Con cò của Vương Bột là sự cô đơn. Còn Xuân Diệu là sự mới mẻ.
- D. Là do hoàn cảnh cũng như thời gian tạo nên sự khác biệt.
Câu 21: Căn cứ vào đâu mà em cho rằng thơ Xuân Diệu đậm chất lãng mạn?
A. Thơ Xuân Diệu say đắm tình yêu, say đắm cảnh trời. Ông chính là “ông hoàng của tình yêu” luôn tràn đầy sự tươi mới, yêu đời mãnh liệt.
- B. Thơ Xuân Diệu còn là một nguồn sống rào rạt chưa từng thấy ở chốn nước non lặng lẽ này.
- C. Sự bồng bột của Xuân Diệu có lẽ đã phát biểu ra một cách đầy đủ hơn cả trong những rung động tinh vi.
- D. Thơ Xuân Diệu chẳng những diễn đạt được cái tinh thần cố hữu của nòi giống.
Câu 22: Điểm khác biệt rõ nhất giữa ngôn ngữ viết và ngôn ngữ nói về đặc điểm diễn đạt là gì?
- A. Sử dụng các từ ngữ phù hợp với từng phong cách.
- B. Diễn đạt chặt chẽ, rõ ràng, trong sáng.
C. Sử dụng câu dài với nhiều thành phần câu.
- D. Từ ngữ có tính biểu cảm cao.
Câu 23: Trong nói và viết, cần tránh hiện tượng nào?
- A. Ngôn ngữ nói được ghi lại bằng chữ viết.
- B. Ngôn ngữ viết được trình bày lại bằng lời nói.
- C. Dùng ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết đúng lúc, đúng chỗ.
D. Dùng những yếu tố đặc thù của ngôn ngữ viết khi nói.
Câu 24: Cho đoạn văn sau: “So với ngôn ngữ nói, ngôn ngữ viết được lựa chọn rất kĩ càng, chính xác và có sự điều chỉnh nên sai sót gặp phải sẽ ít hơn. Cách truyền đạt tới người tiếp nhận cũng sẽ được cụ thể, người đọc có thể đọc đi đọc lại nhiều lần.”
Nhận xét nào sau đây không phải nói về đặc điểm diễn đạt của đoạn văn trên?
- A. Từ ngữ tự nhiên.
B. Từ ngữ chọn lọc.
- C. Từ ngữ có tính khẩu ngữ.
- D. Dùng hình thức tỉnh lược.
Câu 25: Hãy nhận xét về ngôn ngữ hai nhân vật Tuấn và Quỳnh trong đoạn trích sau đây:
“Tuấn và Quỳnh đợi cụ Phan vào trước và theo sau cụ. Sau khi mời ngồi, cụ hỏi:
- Hai cậu học ở Trường Quốc học?
Tuấn đáp;
- Dạ thưa cụ, con ở xa mới tới Huế lần đầu tiên, đến hầu thăm cụ. Thấy cụ được khỏe mạnh, con mừng.
Cụ hỏi Quỳnh:
- Còn cậu nì?
- Thưa cụ, con học trường Pe-lơ-ranh.”
A. Ngôn ngữ trang trọng có sắc thái nghiêm trang, tôn kính. Lời nói với những người có tuổi tác, vị trí cao hơn chuẩn mực.
- B. Ngôn ngữ thiếu chuẩn mực không có sự phân rõ vai vế cấp bậc.
- C. Ngôn ngữ không phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp, thiếu chủ ngữ.
- D. Ngôn ngữ suồng sã không phù hợp với ngữ cảnh giao tiếp.
Nội dung quan tâm khác
Giải bài tập những môn khác
Môn học lớp 12 KNTT
5 phút giải toán 12 KNTT
5 phút soạn bài văn 12 KNTT
Văn mẫu 12 KNTT
5 phút giải vật lí 12 KNTT
5 phút giải hoá học 12 KNTT
5 phút giải sinh học 12 KNTT
5 phút giải KTPL 12 KNTT
5 phút giải lịch sử 12 KNTT
5 phút giải địa lí 12 KNTT
5 phút giải CN lâm nghiệp 12 KNTT
5 phút giải CN điện - điện tử 12 KNTT
5 phút giải THUD12 KNTT
5 phút giải KHMT12 KNTT
5 phút giải HĐTN 12 KNTT
5 phút giải ANQP 12 KNTT
Môn học lớp 12 CTST
5 phút giải toán 12 CTST
5 phút soạn bài văn 12 CTST
Văn mẫu 12 CTST
5 phút giải vật lí 12 CTST
5 phút giải hoá học 12 CTST
5 phút giải sinh học 12 CTST
5 phút giải KTPL 12 CTST
5 phút giải lịch sử 12 CTST
5 phút giải địa lí 12 CTST
5 phút giải THUD 12 CTST
5 phút giải KHMT 12 CTST
5 phút giải HĐTN 12 bản 1 CTST
5 phút giải HĐTN 12 bản 2 CTST
Môn học lớp 12 cánh diều
5 phút giải toán 12 CD
5 phút soạn bài văn 12 CD
Văn mẫu 12 CD
5 phút giải vật lí 12 CD
5 phút giải hoá học 12 CD
5 phút giải sinh học 12 CD
5 phút giải KTPL 12 CD
5 phút giải lịch sử 12 CD
5 phút giải địa lí 12 CD
5 phút giải CN lâm nghiệp 12 CD
5 phút giải CN điện - điện tử 12 CD
5 phút giải THUD 12 CD
5 phút giải KHMT 12 CD
5 phút giải HĐTN 12 CD
5 phút giải ANQP 12 CD
Giải chuyên đề học tập lớp 12 kết nối tri thức
Giải chuyên đề Ngữ văn 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Toán 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Vật lí 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Hóa học 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Sinh học 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Kinh tế pháp luật 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Lịch sử 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Địa lí 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Tin học ứng dụng 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Khoa học máy tính 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Lâm nghiệp thủy sản Kết nối tri thức
Giải chuyên đề học tập lớp 12 chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Ngữ văn 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Toán 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Vật lí 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Hóa học 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Sinh học 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Kinh tế pháp luật 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Lịch sử 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Địa lí 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Tin học ứng dụng 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Khoa học máy tính 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Điện - điện tử Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Lâm nghiệp thủy sản Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề học tập lớp 12 cánh diều
Giải chuyên đề Ngữ văn 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Toán 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Vật lí 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Hóa học 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Sinh học 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Kinh tế pháp luật 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Lịch sử 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Địa lí 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Tin học ứng dụng 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Khoa học máy tính 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Điện - điện tử Cánh diều
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Lâm nghiệp thủy sản Cánh diều
Bình luận