Tắt QC

Trắc nghiệm Ngữ văn 12 cánh diều Ôn tập bài 9: Văn bản thông tin tổng hợp (P2)

Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Ngữ văn 12 cánh diều Ôn tập bài 9: Văn bản thông tin tổng hợp (P2) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Tác giả của văn bản Cách mạng công nghiệp 4.0 và vai trò của tri thức khoa học – công nghệ là:

  • A. Nguyễn Thế Nghĩa
  • B. Nguyễn Văn Nghĩa
  • C. Nguyễn Thế Hưng
  • D. Nguyễn Văn Hưng

Câu 2: Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai (2.0) làm xuất hiện nền sản xuất nào?

  • A. Sản xuất cơ khí
  • B. Sản xuất tự động hóa
  • C. Sản xuất theo dây chuyền hàng loạt bằng máy móc
  • D. Sản xuất thông minh

Câu 3: Trong bài viết, tác giả sử dụng chủ yếu phương thức biểu đạt nào?

  • A. Tự sự
  • B. Miêu tả
  • C. Thuyết minh
  • D. Biểu cảm

Câu 4: Tác giả nhấn mạnh vai trò của đội ngũ tri thức khoa học - công nghệ trong việc gì?

  • A. Trong việc nghiên cứu
  • B. Trong việc áp dụng công nghệ
  • C. Trong cả nghiên cứu, học tập và áp dụng công nghệ
  • D. Không nhấn mạnh vai trò nào cụ thể

Câu 5: Mục tiêu của việc phát huy vai trò đội ngũ tri thức trong cách mạng công nghiệp 4.0 là gì?

  • A. Để phát triển kinh tế
  • B. Để phát triển khoa học - công nghệ
  • C. Để đưa đất nước phát triển gần sát với nhóm nước phát triển trên thế giới
  • D. Cải thiện đời sống nhân dân

Câu 6: Vandana Shiva từng là thành viên của tổ chức nào?

  • A. Liên Hợp Quốc
  • B. Greenpeace
  • C. Hội đồng Quản trị Diễn đàn Thế giới về Toàn cầu hóa
  • D. World Wildlife Fund

Câu 7: Vandana Shiva phản đối quan điểm nào về lao động của phụ nữ?

  • A. Phụ nữ không nên làm việc trong cơ quan nhà nước
  • B. Phụ nữ không làm ra của cải
  • C. Phụ nữ đóng góp cho xã hội
  • D. Phụ nữ cần được trả lương bình đẳng

Câu 8: Vandana Shiva cho rằng việc gì là sai lầm?

  • A. Để phụ nữ tham gia bảo vệ môi trường
  • B. Gạt phụ nữ ra khỏi mối quan tâm đến môi trường
  • C. Cho phụ nữ làm việc trong lĩnh vực khoa học
  • D. Để phụ nữ lãnh đạo các tổ chức môi trường

Câu 9: Thái độ của Van-đa-na Xi - va đối với "nền văn minh lâu bền" là gì?

  • A. Nuối tiếc, tôn trọng
  • B. Coi thường, không quan tâm
  • C. Phê phán, chỉ trích
  • D. Ngưỡng mộ, khuyến khích

Câu 10: Theo văn bản “Phụ nữ và việc bảo vệ môi trường”, phụ nữ ở các nước như Ấn Độ có đặc điểm gì?

  • A. Xa rời thiên nhiên
  • B. Gắn bó với thiên nhiên và văn hóa cổ xưa
  • C. Quan tâm đến công nghệ hiện đại
  • D. Quan tâm đến văn hóa truyền thống

Câu 11: Van-đa-na Xi-va tán thành điều gì về lao động của phụ nữ?

  • A. Phụ nữ cần được trả lương công bằng cho tất cả các loại công việc họ thực hiện.
  • B. Bất kể tính theo tiêu chuẩn nào – thời gian, năng lượng hay lao động – thì phụ nữ vẫn là động lực làm cho xã hội và nền kinh tế hoạt động.
  • C. Lao động của phụ nữ chủ yếu là không được công nhận và thường bị coi nhẹ so với lao động của nam giới.
  • D. Phụ nữ nên được khuyến khích để tham gia vào các lĩnh vực khoa học và công nghệ hơn là các công việc truyền thống.

Câu 12: Theo Vandana Shiva, ai là người quyết định hướng đi trong phong trào bảo vệ môi trường?

  • A. Các nhà khoa học
  • B. Chính phủ
  • C. Các tổ chức phi lợi nhuận
  • D. Những người phụ nữ bình thường

Câu 13: Theo Vandana Shiva, chế độ phụ hệ hiện đại có khuynh hướng gì?

  • A. Tôn vinh yếu tố nữ
  • B. Giết chết yếu tố nữ
  • C. Cân bằng yếu tố nam và nữ
  • D. Không ảnh hưởng đến yếu tố nữ

Câu 14: Các dữ liệu thông tin ở phần 3 của văn bản “Tin học có phải là khoa học” được sắp xếp theo cách nào?

  • A. Theo tầm quan trọng
  • B. Theo thứ tự bảng chữ cái
  • C. Theo trật tự thời gian
  • D. Theo mức độ phức tạp

Câu 15: Theo tác giả, Tin học đã gắn liền với điều gì?

  • A. Cuộc sống hàng ngày của con người
  • B. Nghiên cứu khoa học
  • C. Phát triển kinh tế
  • D. Giáo dục đại học

Câu 16: Tin học cung cấp điều gì cho các lĩnh vực khoa học?

  • A. Nguồn tài chính
  • B. Nhân lực
  • C. Phương pháp nghiên cứu mới
  • D. Thiết bị hiện đại

Câu 17: Tin học bắt đầu với tên gọi là gì?

  • A. Khoa học thông tin
  • B. Khoa học và Công nghệ thông tin
  • C. Công nghệ thông tin
  • D. Khoa học máy tính 

Câu 18: Chức năng của phần 5 trong văn bản “Tin học có phải là khoa học” là gì?

  • A. Đưa ra các ví dụ minh họa cụ thể về ứng dụng của tin học trong đời sống.
  • B. Trình bày các phương pháp giảng dạy tin học hiệu quả trong lớp học.
  • C. Phân tích các xu hướng phát triển mới trong lĩnh vực tin học.
  • D. Tổng kết, khái quát lại ngắn gọn nội dung về Tin học đã được nêu từ các phần trước

Câu 19: Trong giao tiếp, nét mặt thuộc loại phương tiện phi ngôn ngữ nào?

  • A. Tín hiệu cơ thể
  • B. Tín hiệu hình khối
  • C. Tín hiệu âm thanh
  • D. Tín hiệu hình dạng

Câu 20: Đâu KHÔNG phải là một loại phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ?

  • A. Cử chỉ
  • B. Ánh mắt
  • C. Từ vựng
  • D. Nét mặt

Câu 21: Trong văn hóa phương Tây, màu đen thường biểu tượng cho điều gì?

  • A. Hạnh phúc
  • B. Tang tóc
  • C. Sự thuần khiết
  • D. Sự giàu có

Câu 22: Phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ nào sau đây thuộc về "khứu giác"?

  • A. Nụ cười
  • B. Cái nhìn
  • C. Mùi nước hoa
  • D. Tiếng cười

Câu 23: Đâu là ví dụ về phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ trong điện ảnh?

  • A. Lời thoại
  • B. Âm nhạc nền
  • C. Tên đạo diễn
  • D. Tựa phim

Câu 24: Trong văn hóa phương Đông, việc cúi đầu chào thường thể hiện điều gì?

  • A. Sự khinh thường
  • B. Sự tôn trọng
  • C. Sự xấu hổ
  • D. Sự thờ ơ

Câu 25: Phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ nào sau đây thuộc về "xúc giác"?

  • A. Nụ cười
  • B. Cái nhìn
  • C. Cái bắt tay
  • D. Tiếng cười

Xem đáp án

Bình luận

Giải bài tập những môn khác