Tắt QC

Trắc nghiệm ngữ văn 10 kết nối tri thức bài Hiền tài là nguyên khí của quốc gia

Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Ngữ Văn 10 Bài 3 nghệ thuật thuyết phục trông văn nghị luận - bộ sách kết nối tri thức. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1 : Thân Nhân Trung đỗ tiến sĩ năm nào?

  • A. 1442
  • B. 1469
  • C. 1478
  • D. 1480

Câu 2 : Nhà nước phong kiến triều Lê đặt ra: Lệ xướng danh, yết bảng, ban mũ áo, cấp ngựa, đãi yến và vinh quy bái tổ cho những người đổ đạt cao vào năm nào?

  • A. 1438
  • B. 1439
  • C. 1440
  • D. 1441

Câu 3 : Dòng nào dưới đây nêu thông tin không đúng về tiểu sử, thân thế của Thân Nhân Trung?

  • A. Tự là Hậu Phủ, sinh năm 1418, mất năm 1499.
  • B. Người làng Yên Ninh, huyện Yên Dũng (Bắc Giang)
  • C. Đỗ tiến sĩ năm 1469.
  • D. Được vua Lê Thái Tông phong chức danh Tao đàn phó nguyên súy.

Câu 4 : Thể loại mà Thân Nhân Trung sáng tác nhiều và đặc sắc nhất là:

  • A. Văn bia
  • B. Thơ
  • C. Phú
  • D. Sử kí

Câu 5 : Bài kí đề danh tiến sĩ khoa Nhâm Tuất, niên hiệu Đại Bảo thứ ba (1442) được xem là bài văn bia quan trọng nhất trong số 82 bài văn bia ở Văn Miếu (Hà Nội), chủ yếu vì?

  • A. Đây là bài văn bia hay nhất trong số 82 bài văn bia.
  • B. Đây là bài văn bia viết công phu nhất trong số 82 bài văn bia.
  • C. Đây là bài có ý nghĩa như một lời tựa chung cho cả 82 bài văn bia.
  • D. Đây là bài được nhiều người biết đến nhất trong 82 bài văn bia.

Câu 6 : Hai chữ hiền tài được dành riêng để chỉ?

  • A. Người hiền lành và có tài.
  • B. Người tài cao, học rộng và có đạo đức.
  • C. Người tài có đạo đức.
  • D. Người vừa có tài vừa có đức.

Câu 7 : Dòng nào dưới đây giải thích chính xác nhất hai chữ nguyên khí ?

  • A. Khí chất ban đầu làm nên sự sống còn và phát triển của sự vật.
  • B. Chất làm nên sự sống còn và phát triển của đất nước, xã hội.
  • C. Khí chất ban đầu là gốc rễ nuơi dưỡng sự sống còn của sự vật.
  • D. Chất ban đầu là cơ sở cho sự sống còn và phát triển của xã hội, đất nước.

Câu 8 : Hiền tài là nguyên khí của quốc gia, nguyên khí thịnh thì thế nước mạnh, rồi lên cao, nguyên khí suy thì thế nước yếu rồi xuống thấp. Vì vậy các đấng thánh đế minh vương chẳng I không lấy việc bồi dưỡng nhân tài, kén chọn kẻ sĩ, vun trồng nguyên khí làm việc đầu tiên. Trong đoạn văn trên, để nhấn mạnh vai trò đặc biệt của hiền tài đối với sự thịnh suy của đất nước, tác giả đã sử dụng thủ pháp nghệ thuật nào?

  • A. Đối ngẫu
  • B. Điệp từ ngữ
  • C. Điệp cấu trúc
  • D. Nghịch đối và điệp cấu trúc

Câu 9 : Quan hệ lập luận giữa nguyên khí thịnh và thế nước mạnh trong vế câu: nguyên khí thịnh thì thế nước mạnh là quan hệ nào?

  • A. Điều kiện – kết quả
  • B. Nguyên nhân – kết quả
  • C. Kết quả - nguyên nhân
  • D. Kết quả - điều kiện

Câu 10 : Quan hệ lập luận giữa nguyên khí suy và thế nước yếu trong vế câu: nguyên khí suy thì thế nước yếu là quan hệ nào?

  • A. Điều kiện – kết quả
  • B. Nguyên nhân – kết quả
  • C. Kết quả - nguyên nhân
  • D. Kết quả - điều kiện

Câu 11 : Đã yêu mến cho khoa danh, lại đề cao bằng tước trật. Ban ân rất lớn mà vẫn cho là chưa đủ. Lại nêu tên ở tháp Nhạn, ban cho danh hiệu Long hổ, bày tiệc Văn hỉ. Triều đình mừng được người tài, không có việc gì không làm đến mức cao nhất. Những quyền lợi cao quý vua ban cho “kẻ sĩ” trong đoạn văn trên đã được nhấn mạnh bằng thủ pháp nghệ thuật nổi bật nào?

  • A. Liệt kê, trùng điệp
  • B. Liệt kê, tăng cấp
  • C. Điệp từ ngữ, cấu trúc
  • D. Đối ngẫu

Câu 12 : Dòng nào dưới đây chưa sát đúng mục đích của việc dựng bia tiến sĩ?

  • A. Lưu danh các bậc hiền tài vào sử sách.
  • B. Làm gương tốt cho tất cả mọi người soi chung.
  • C. Biểu dương những trung thần nghĩa sĩ có công với nước.
  • D. Hướng kẻ sĩ và hiền tài dành nhiều tâm huyết phụng sự quốc gia.

Câu 13: Thân Nhân Trung đỗ tiến sĩ năm nào?

  • A. 1442
  • B. 1469
  • C. 1478
  • D. 1480

Câu 14: Nhà nước phong kiến triều Lê đặt ra: Lệ xướng danh, yết bảng, ban mũ áo, cấp ngựa, đãi yến và vinh quy bái tổ cho những người đổ đạt cao vào năm nào?

  • A. 1438
  • B. 1439
  • C. 1440
  • D. 1441

Câu 15: Hai chữ hiền tài được dành riêng để chỉ?

  • A. Người hiền lành và có tài.
  • B. Người tài cao, học rộng và có đạo đức.
  • C. Người tài có đạo đức.
  • D. Người vừa có tài vừa có đức.

Câu 16: Quan hệ lập luận giữa nguyên khí thịnh và thế nước mạnh trong vế câu: nguyên khí thịnh thì thế nước mạnh là quan hệ nào?

  • A. Điều kiện – kết quả
  • B. Nguyên nhân – kết quả
  • C. Kết quả - nguyên nhân
  • D. Kết quả - điều kiện

Câu 17: Quan hệ lập luận giữa nguyên khí suy và thế nước yếu trong vế câu: nguyên khí suy thì thế nước yếu là quan hệ nào?

  • A. Điều kiện – kết quả
  • B. Nguyên nhân – kết quả
  • C. Kết quả - nguyên nhân
  • D. Kết quả - điều kiện

Câu 18: Đã yêu mến cho khoa danh, lại đề cao bằng tước trật. Ban ân rất lớn mà vẫn cho là chưa đủ. Lại nêu tên ở tháp Nhạn, ban cho danh hiệu Long hổ, bày tiệc Văn hỉ. Triều đình mừng được người tài, không có việc gì không làm đến mức cao nhất. Những quyền lợi cao quý vua ban cho “kẻ sĩ” trong đoạn văn trên đã được nhấn mạnh bằng thủ pháp nghệ thuật nổi bật nào?

  • A. Liệt kê, trùng điệp
  • B. Liệt kê, tăng cấp
  • C. Điệp từ ngữ, cấu trúc
  • D. Đối ngẫu

Câu 19: Dòng nào dưới đây chưa sát đúng mục đích của việc dựng bia tiến sĩ?

  • A. Lưu danh các bậc hiền tài vào sử sách.
  • B. Làm gương tốt cho tất cả mọi người soi chung.
  • C. Biểu dương những trung thần nghĩa sĩ có công với nước.
  • D. Hướng kẻ sĩ và hiền tài dành nhiều tâm huyết phụng sự quốc gia.

Câu 20: Bài kí đề danh tiến sĩ khoa Nhâm Tuất, niên hiệu Đại Bảo thứ ba (1442) được xem là bài văn bia quan trọng nhất trong số 82 bài văn bia ở Văn Miếu (Hà Nội), chủ yếu vì?

  • A. Đây là bài văn bia hay nhất trong số 82 bài văn bia.
  • B. Đây là bài văn bia viết công phu nhất trong số 82 bài văn bia.
  • C. Đây là bài có ý nghĩa như một lời tựa chung cho cả 82 bài văn bia.
  • D. Đây là bài được nhiều người biết đến nhất trong 82 bài văn bia.

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác