Tắt QC

Trắc nghiệm ngữ văn 10 kết nối bài 1 Tản Viên từ Phán sự lục

Dưới đây là loạt bài về trắc nghiệm ngữ văn 10 bài 1 Tản Viên từ Phán sự lục- sách kết nối tri thức. Các câu hỏi và bài tập đều có đáp án. Phần này giúp học sinh ôn luyện kiến thức rất tốt và làm quen với hình thức thi trắc nghiệm.

Câu 1: Đặc điểm nổi bật của truyền kì?

  • A. Cốt truyện mang màu sắc dân gian hoặc dã sử
  • B. Nhân vật xuất hiện theo hàng trạng nhân vật
  • C. Sự kết hợp giữa yếu tố kì và yếu tố thực
  • D. Lời văn đan xen giữa văn xuôi và thơ

Câu 2: Nội dung chính của chuyện “Chức phán sự đền Tản Viên”?

  • A. Ca ngợi tinh thần khảng khái, cương trực, dám đấu tranh chống lại cái ác trừ hại cho dân
  • B. Đề cao vai trò của thần linh trong việc cứu giúp con người
  • C. Bài học nhân sinh về chính – tà, thiện ác
  • D. A và C đúng

Câu 3: Ở đoạn mở đầu tác phẩm Chuyện chức phán sự đền Tản Viên, tác giả vừa giới thiệu nhân vật vừa dẫn người đọc đi ngay vào sự việc chính: Tử văn đốt đền. Dòng nào dưới đây nêu không đúng tác dụng của lối mở đầu như vậy?

  • A. Tạo bất ngờ, kịch tính và gây hồi hộp ngay từ đầu.
  • B. Tạo ấn tượng rõ rệt và gây sự chú ý đặc biệt đến người đốt đền.
  • C. Tạo một mối hoài nghi, hoang mang lớn trong lòng người đọc.
  • D. Góp phần khắc họa tính cách nhân vật ngay từ những dòng đầu.

Câu 4: Tác phẩm nào sau đây không thuộc thể loại truyện truyền kì

  • A. Thánh tông di thảo
  • B. Truyền kì mạn lục
  • C. Truyền kì tân phá
  • D. Hoàng Lê nhất thống chí

Câu 5: Vì sao Tử Văn quyết định đốt đền?

  • A. Vì muốn tỏ bày thái độ ngất ngưỡng, khinh bạc của mình.
  • B. Vì muốn bảo vệ quyền lợi, danh phận cho viên Thổ Công.
  • C. Vì muốn diệt trừ kẻ đang làm yêu làm quái trong dân gian.
  • D. Vì xem thường thánh thần và không tin điều mê tín dị đoan.

Câu 6: Tên tác phẩm Truyền kì mạn lục của Nguyễn Dữ có nghĩa là

  • A. Tập sách ghi chép những chuyên kì lạ và được lưu truyền
  • B. Tập sách ghi chép những điều hoang đường
  • C. Tập sách ghi chép tản mạn những điều kì lạ và được lưu truyền
  • D. Tập sách ghi chép những điều kì lạ.

Câu 7: Nhận xét nào dưới đây về Nguyễn Dữ là không chính xác

  • A. Ông xuất thân trong một gia đình nông dân nghèo, từng đi thi và đã ra làm quan, nhưng không bao lâu thì lui về ở ẩn.
  • B. Ông là tác giả truyện truyền kì mạn lục nổi tiếng nhất thời kì văn học trung đại Việt Nam.
  • C. Ông chưa rõ năm sinh, năm mất, người xã Đỗ Tùng, huyện Trường Tân, nay thuộc huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương.
  • D. Ông sống vào khoảng thế kỉ XVI.

Câu 8: Định nghĩa nào đúng với “ chức Phán sự trong Chuyện chức phán sự đền Tản Viên của Nguyễn Dữ?

  • A. Quan đứng đầu một tổng.
  • B. Quan xem xét cho vụ kiện tụng, giúp việc cho người sử án.
  • C. Quan xét sử các vụ tranh, chấp kiện tụng thời xưa.
  • D. Quan quản hạt một địa phương.

Câu 9: Nét tính cách nổi bật nhất của nhân vật Tử Văn được tác giả tô đậm, nhất quán từ đầu đến cuối tác phẩm là gì?

  • A. Cương trực, khẳng khái.
  • B. Ngất ngưởng, khinh bạc.
  • C. Điềm tĩnh, tự tin.
  • D. Tài hoa, hào hiệp.

Câu 10: Trong văn học Việt Nam, cho đến thế kỉ XVI có hai tác phẩm nổi tiếng thuộc thể loại truyền kì là

  • A. Truyền kì mạn lục (Nguyễn Dữ)và Lan trì kiến văn lục (Vũ Trinh).
  • B. Truyền kì mạn lục (Nguyễn Dữ)và Tân truyền kì lục (Phạm Qúy Thích).
  • C. Truyền kì mạn lục (Nguyễn Dữ)và Thánh Tông di thảo (Lê Thánh Tông).
  • D. Truyền kì mạn lục (Nguyễn Dữ)và Truyền kì tan phả (Đoàn Thị Điểm).

Câu 11: Sau khi đốt đền, Tử Văn đã trải qua cả một cuộc phiêu lưu dài. Thứ tự các sự việc trong cuộc phiêu lưu đó lần lượt là:

  • A. Sốt – gặp Thổ công – gặp người tự xưng là cư sĩ – xuống âm phủ gặp Diêm Vương.
  • B. Sốt –gặp người tự xưng là cư sĩ – gặp Thổ công – xuống âm phủ gặp Diêm Vương.
  • C. Gặp người tự xưng là cư sĩ – sốt – gặp Thổ công – xuống âm phủ gặp Diêm Vương.
  • D. Gặp người tự xưng là cư sĩ – gặp Thổ công – sốt - xuống âm phủ gặp Diêm Vương.

Câu 12: Có hai lần tác giả nói đến cơn sốt của tử Văn. Vị trí của lần thứ hai kể về cơn sốt của Tử Văn (Đến đêm, bệnh càng nặng thêm) được xác định thế nào?

  • A. Sau khi đốt đền, trước khi gặp người tự xưng là cư sĩ.
  • B. Sau khi gặp người tự xưng là cư sĩ, trước khi gặp Thổ công.
  • C. Sau khi gặp Thổ công, trước khi xuống âm phủ gặp Diêm Vương.
  • D. Sau khi gặp Diêm Vương.

Câu 13: Nét tính cách nổi bật nhất của nhân vật Tử Văn được tác giả tô đậm, nhất quán từ đầu đế cuối tác phẩm là gì?

  • A. Cương trực, khẳng khái.
  • B. Ngất ngưởng, kinh bạc
  • C. Điềm tĩnh, tự tin
  • D. Tài hoa, hào hiệp 

Câu 14: Ở đoạn mở đầu Chuyện chức phán sự đền Tản Viên, tác giả vừa giới thiệu nhân vật vừa dẫn dắt người đọc đi ngay vào sự việc chính: Tử Văn đốt đền. Dòng nào dưới đây nêu không đúng tác dụng của lối mở đầu như vậy?

  • A. Tạo bất ngờ, kịch tính và gây hồi hộp ngay từ đầu.
  • B.Tạo ấn tượng rõ rệt và gây sự chú ý đặc biệt đến người đốt đền.
  • C.Tạo một mối hoài nghi, hoang mang lớn trong lòng người đọc
  • D.Góp phần khắc họa tính cách nhân vật ngay từ dòng đầu.

Câu 15 : Truyền kì mạn lục ra đời vào thế kỉ nào?

  • A. XV
  • B. XVI
  • C. XVII
  • D. XVIII

Câu 16 : Nét tính cách nổi bật nhất của nhân vật Tử Văn được tác giả tô đậm, nhất quán từ đầu đế cuối tác phẩm là gì?

  • A. Cương trực, khẳng khái
  • B. Ngất ngưởng, kinh bạc
  • C. Điềm tĩnh, tự tin
  • D. Tài hoa, hào hiệp

Câu 17 : Ở đoạn mở đầu Chuyện chức phán sự đền Tản Viên , tác giả vừa giới thiệu nhân vật vừa dẫn dắt người đọc đi ngay vào sự việc chính: Tử Văn đốt đền. Dòng nào dưới đây nêu không đúng tác dụng của lối mở đầu như vậy?

  • A. Tạo bất ngờ, kịch tính và gây hồi hộp ngay từ đầu.
  • B. Tạo ấn tượng rõ rệt và gây sự chú ý đặc biệt đến người đốt đền.
  • C. Tạo một mối hoài nghi, hoang mang lớn trong lòng người đọc.
  • D. Góp phần khắc họa tính cách nhân vật ngay từ dòng đầu.

Câu 18 : Các hình phạt mà Diêm Vương và trời đất áp dụng để trừng trị tên giặc phương Bắc có ý nghĩa sâu xa, gắn với triết lí, quan niệm của người phương Đông. Dòng nào dưới đây giải thích chưa đúng ý nghĩa của chi tiết nghệ thuật?

  • A. Lấy lồng sắt chụp vào đầu chứng tỏ lưới trời lồng lộng, thưa mà khó thoát, trước khi chết phải chịu quằn quại, đau đớn một cách đáng đời.
  • B. Khẩu gỗ nhét vào miệng là làm cho “cấm khẩu”, tiệt nọc thói ngụy tạo, lừa dối xấu xa.
  • C. Bỏ [...] vào ngục Cửu U là đày cho vào ngục tối chín tầng để vĩnh viễn không được thấy ánh sáng.
  • D. Ngôi mộ [...] tự dưng thấy bị bật tung lên, hài cốt tan tành ra như cám là nỗi bất hạnh ghê gớm nhất: chết rồi còn bị phanh thấy.

Câu 19 : Kết thúc vụ án, mọi việc sáng tỏ, Tử Văn hai lần được ghi công và phần nào được đền đáp. Như vậy, lòng tốt và bản tính khẳng khái, cương trực đã được biểu dương, ân thưởng. Hiểu một cách sâu xa, khái quát nhất, đó là ai thắng ai?

  • A. Chính thắng tà.
  • B. Thật thắng giả.
  • C. Thiện thắng ác.
  • D. Nội tộc thắng ngoại bang.

Câu 20:  Tên tác phẩm Truyền kì mạn lục của Nguyễn Dữ có nghĩa là gì?

  • A. Tập sách ghi chép những chuyện kì lạ và được lưu truyền.
  • B. Tập sách ghi chép những điều hoang đường.
  • C. Tập sách ghi chép tản mạn những điều kì lạ và được lưu truyền.
  • D. Tập sách ghi chép những điều kì lạ

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác