Tắt QC

Trắc nghiệm ngữ văn 10 kết nối tri thức bài 7 Dưới bóng hoàng lan

Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Ngữ Văn 10 Bài 7 quyền năng của người kể chuyện - bộ sách kết nối tri thức. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: Với cảnh vật xung quanh và với những người thân yêu, kỉ niệm nào mỗi khi nhớ lại, bạn thấy thật ấm áp, dễ chịu?

  • A. món ăn mà bà ngoại đã làm
  • B. Những đồ bà mua
  • C. Cái áo của bà
  • D. Cái nón của bà

Câu 2: Đã bao giờ bạn có nhu cầu được sống chậm lại để cảm nhận sâu sắc hơn ý nghĩa của những điều vốn rất bình dị hằng ngày?

  • A. Có
  • B. Chưa từng
  • C. Cũng từng
  • D. Không có

Câu 3: Chú ý dấu hiệu để nhận biết ngôi của người kể chuyện.  

  • A. Không gian thân thuộc
  • B. Người kể
  • C. Thời gian 
  • D. Tâm trạng người kể

Câu 4:Tâm trạng của Thanh khi trở về với không gian thân thuộc.

  • A. Bình yên 
  • B. Thong thả
  • C. Cả 2 đúng
  • D. Cả 2 sai

Câu 5: Ngôi kể của truyện ngôi thứ mấy?

  • A. Ngôi thứ nhất
  • B. Ngôi thứ 2
  • C. Ngôi thứ 3
  • D. Ngôi kể linh hoạt

Câu 5: Trạng thái tình cảm của Thanh khi nhận ra cây hoàng lan.

  • A. Thanh đã nhớ đến đến câu chuyện của tuổi thơ ngày mà Thanh thường hay chơi dưới gốc nhặt hoa
  • B. ngày mà cha mẹ Thanh hãn còn. Thanh nhận ra thời gian trôi qua thật nhanh, cái cây ngày nào giờ đã lớn.
  • C. Cả 2 đúng
  • D. Cả 2 sai

Câu 6: Lưu ý sự đan xen giữa lời của người kể chuyện và lời độc thoại nội tâm của nhân vật.

  • A.  Lời người kể chuyện trong việc miêu tả những cử chỉ ngoại hiện của Thanh
  • B. Những đoạn độc thoại nội tâm của nhân vật Thanh khi suy nghĩ về bà
  • C. Cả 2 đúng
  • D. Cả 2 sai

Câu 7: Biểu hiện tình cảm của Nga và Thanh ?  

  • A. Qua lời nói: nhân vật Thanh xưng “tôi” và gọi đối phương
  • B. Cách xưng hô, nhân vật Nga biểu thị tình cảm thân mật hơn
  • C. Qua ngôn ngữ, nhân vật Thanh hơi lạnh nhạt, chỉ trả lời những câu Nga hỏi và không đáp lại những lời bày tỏ tình cảm của Nga.
  • D. Cả 3 đáp án trên

Câu 8: Ý nghĩa lời đối thoại giữa bà cụ và Nga về chuyện hái hoa hoàng lan.   

  • A. Lời đối thoại giữa bà cụ và Nga dường như không chỉ nói về chuyện hái hoa hoàng lan khi cây vẫn còn non
  • B. Lời nhân vật Nga nói “Anh con hái đấy ạ” và cử chỉ Nga nhìn Thanh “mỉm cười”
  • C. bà cụ và Nga nói chuyện về tình cảm con người. Bà cụ như muốn hỏi cái vì sao Nga lại bày tỏ tình cảm sớm thế, khi Thanh còn chưa ra biểu lộ tình cảm gì.
  • D. Cả 3 đáp án trên

Câu 9: Chi tiết nào ở phần kết giúp bạn dự đoán sự tiến triển tình cảm giữa Thanh và Nga? 

  • A. Chi tiết Thanh đã dặn khẽ: “Tôi có nhời chào cô Nga nhé”.
  • B. Chi tiết nội tâm của nhân vật Thanh: chàng “biết rằng Nga sẽ vẫn đợi chàng, vẫn nhớ mong chàng như ngày trước”.
  • C. Cả 2 đúng
  • D. Cả 2 sai

Câu 10: Câu chuyện được kể bằng lời của người kể chuyện ngôi thứ mấy?

  • A. Ngôi thứ nhất
  • B. Ngôi thứ 2
  • C. Ngôi thứ 3
  • D. Ngôi kể linh hoạt

Câu 11: Ngôi kể có nhất quán từ đầu tới cuối câu chuyện?

  • A. Có
  • B. Không

Câu 12: Hình ảnh thiên nhiên, con người, cảnh sinh hoạt,... hiện ra qua đôi mắt của nhân vật nào? Việc chọn điểm nhìn như vậy có ý nghĩa gì?

  • A. Hình ảnh thiên nhiên, con người, cảnh sinh hoạt được hiện ra qua đôi mắt của nhân vật Thanh.
  • B. Việc lựa chọn điểm nhìn như vậy vừa phác họa bức tranh toàn cảnh của thiên nhiên, con người; lại vừa có thể biểu thị nội tâm, suy nghĩ của nhân vật chính trước cảnh vật.
  • C. Cả 2 đúng
  • D. Cả 2 sai

Câu 13: Lời đối thoại giữa bà và Thanh trong phần đầu của tác phẩm chủ yếu xoay quanh những chuyện gì?

  • A. Lời đối thoại giữa bà và Thanh trong phần đầu của tác phẩm chủ yếu xoay quanh những việc sinh hoạt nhỏ nhặt, trước mắt của nhân vật Thanh.
  • B. Bà chỉ hỏi Thanh, đã về đấy ư, đã ăn cơm chưa, sao không đi xe, dặn Thanh đi nghỉ ngơi, rửa mặt cho mát…
  • C. Cả 2 đúng
  • D. Cả 2 sai

Câu 14: Tình cảm của các nhân vật bộc lộ qua những lời đối thoại?

  • A. Những lời đối thoại cho thấy hình ảnh người bà như vẫn luôn chờ đợi đứa cháu đi xa trở về.
  • B. Bà không hỏi công việc, mà chỉ hỏi những chuyện vụn vặt, quan tâm đến bữa ăn, giấc nghỉ của cháu.
  • C. Cả 2 đúng
  • D. Cả 2 sai

Câu 15: Những biểu hiện tình cảm giữa Nga và Thanh được khắc hoạ trong tác phẩm.

  • A. Trong suy nghĩ của Thanh, Nga như một người trong nhà thân mật mà chàng sẽ gặp mỗi lúc đi làm xa về.
  • B. Cuộc nói chuyện giữa Nga và Thanh cũng giản dị, đều là những chuyện vụn vặt (“anh chóng lớn quá”, “tôi vẫn thế chứ chứ”).
  • C. Thanh có lúc lầm tưởng Nga chính là em gái ruột của mình.
  • D. Cả 3 đáp án trên

Câu 16: Sự biến đổi tình cảm của hai nhân vật?

  • A. từ thân mật đến mức Thanh lầm tưởng Nga là em gái ruột
  • B. việc Thanh đã bắt đầu nhìn đôi môi thắm của Nga, đã nhớ đến hai bàn chân xinh xắn của Nga. Còn Nga đã biểu thị trực tiếp tình cảm của mình thông qua xưng hô “anh-em” và câu “em nhớ anh quá”.
  • C. Cả 2 đúng
  • D. Cả 2 sai

Câu 17: Những biểu hiện tình cảm giữa hai nhân vật gắn liền với hình ảnh hoa hoàng lan?

  • A. Khi trông thấy bóng cây hoàng lan, Thanh đã nghĩ đến Nga và gọi vui vẻ
  • B. Kỷ niệm đáng nhớ là ngày cả hai cùng nhặt hoàng lan rơi: Thanh hỏi cô Nga có còn hay đi nhặt hoàng lan rơi nữa không
  • C. Hai người dẫn nhau xem cây hoàng lan, Thanh như thoảng ngửi thấy hương hoàng lan trên tóc Nga.
  • D. Cả 3 đáp án trên

Câu 18: Trong “Dưới bóng hoàng lan”, nghệ thuật viết truyện của Thạch Lam biểu hiện rõ nhất"

  • A. Cốt truyện
  • B. Nhân vật 
  • C. Lời kể
  • D. Người kể

Câu 19: Theo bạn, nhan đề “Dưới bóng hoàng lan” có ý nghĩa gì?

  • A. hoàng lan - cây hoàng lan, hoa hoàng lan, hương hoàng lan.
  • B. Đây là loài cây có trong vườn nhà Thanh, gắn với tuổi thơ của Thanh. “Dưới bóng hoàng lan” là dưới gốc cây ấy, trong làn hương hoa ấy, có người bà vẫn yêu thương Thanh, có cô Nga.
  • C. Cả 2 đúng
  • D. Cả 2 sai

Câu 20: Cảnh nào được miêu tả trong truyện gợi cho bạn nghĩ đến một bức tranh đẹp?

  • A. Trong bữa cơm mà bà
  • B. Thanh và Nhân cùng ăn cơm
  • C. Nga và Thanh, Nhân cùng ăn cơm
  • D. Cả 3 đáp án trên

 


Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác