Trắc nghiệm ngữ văn 10 kết nối bài 2 Chùm thơ hai-cư (haiku) Nhật Bản
Dưới đây là loạt bài về trắc nghiệm ngữ văn 10 bài 2 Chùm thơ hai-cư (haiku) Nhật Bản - sách kết nối tri thức. Các câu hỏi và bài tập đều có đáp án. Phần này giúp học sinh ôn luyện kiến thức rất tốt và làm quen với hình thức thi trắc nghiệm.
Câu 1: Bố cục Chùm thơ hai-cư Nhật Bản được chia làm mấy phần?
- A. 2 phần
B. 3 phần
- C. 4 phần
- D. 5 phần
Câu 2: Thơ hai-cư là thể thơ gì?
- A. 4 câu, 28 âm tiết
B. 3 câu, 17 âm tiết
- C. 4 câu, 20 âm tiết
- D. 2 câu, 14 âm tiết
Câu 3: Quý ngữ là gì?
- A. Từ chỉ thời gian.
- B. Từ chỉ không gian.
C. Từ chỉ mùa.
- D. Cả A, B và C đều đúng.
Câu 4: Nhà thơ Ba - sô là một nhà thơ nổi tiếng của văn học Nhật Bản có tác phẩm chính nào?
A. Du kí Phơi thân đồng nội (1659); Đoản văn trong đây (1688)
- B. Thu Hứng
- C. Mùa xuân chín
- D. Tất cả các tác phẩm trên
Câu 5: Bài thơ sau của Ba-sô thể hiện điều gì ?
Lệ trào nóng hổi
tan trên tay tóc mẹ
làn sướng thu
- A. Nỗi xúc động khi gặp lại mẹ sau bao năm xa cách.
- B. Niềm nhớ nhung mong ước được trở về gặp mẹ của đứa con xa.
- C. Nỗi buồn đau của người con được tin mẹ mất mà không thể trở về.
D. Nỗi đau đớn khi cầm trên tay mớ tóc bạc của người mẹ đã mất.
Câu 6: Cảnh sắc nào được gợi lên trong bài thơ trên của Ba-sô là gì?
- A. Bức tranh thiên nhiên hiền hòa, nên thơ.
- B. Cảnh sắc núi rừng thanh bình, rộn rã tiếng ve.
C. Cảnh u tịch, vắng lặng của chiều tà ở chốn đền thiêng.
- D. Tiếng ve ngâm rộn rã chào đón hè sang.
Câu 7: Thơ hai-cư thường được so sánh với điều gì?
A. Một bức tranh thủy mặc
- B. Một đóa hoa anh đào
- C. Một bộ trang phục Ki-mô-nô
- D. Một ngôi đền cổ
Câu 8: Hình ảnh làn sương thu gợi liên tưởng đến điều gì?
- A. Giọt lệ như giọt sương.
- B. Mái tóc của mẹ bạc như sương.
- C. Cuộc đời mờ ảo, hư vô như làn sương thu.
D. Cả A, B và C đều đúng.
Câu 9: Cảnh sắc nào được gợi lên trong bài thơ sau của Ba-sô là gì?
Vắng lặng u trầm
thấm sâu vào đá
tiếng ve ngâm.
- A. Bức tranh thiên nhiên hiền hòa, nên thơ.
- B. Cảnh sắc núi rừng thanh bình, rộn rã tiếng ve.
C. Cảnh u tịch, vắng lặng của chiều tà ở chốn đền thiêng.
- D. Tiếng ve ngâm rộn rã chào đón hè sang.
Câu 10: Hình ảnh liên tưởng trong bài thơ trên có ý nghĩa gì?
A. Thể hiện sự tương giao nhiệm màu của các giác quan và cảm giác của con người.
- B. Cụ thể hóa những hình ảnh và cảm giác trìu tượng.
- C. Miêu tả những hình ảnh thiên nhiên bằng sự cảm nhận chân thực của các giác quan.
- D. Miêu tả thiên nhiên trong mối quan hệ giao hòa quấn quýt với con người.
Câu 11: Nét độc đáo trong những hình ảnh liên tưởng của bài thơ trên là gì?
A. Âm thanh có thể thâm nhập được vào vật thể.
- B. Âm thanh có thể được cảm nhận bằng thị giác.
- C. Âm thanh và hương vị có thể giao hòa với nhau.
- D. Âm thanh có thể nhập vào ánh sáng.
Câu 12: Bài thơ trên của Ba-sô thể hiện điều gì?
A. Nỗi xúc động khi gặp lại mẹ sau bao năm xa cách.
- B. Niềm nhớ nhung mong ước được trở về gặp mẹ của đứa con xa.
- C. Nỗi buồn đau của người con được tin mẹ mất mà không thể trở về.
D. Nỗi đau đớn khi cầm trên tay mớ tóc bạc của người mẹ đã mất.
Câu 13: Thơ hai-cư thường được so sánh với điều gì?
A. Một bức tranh thủy mặc.
- B. Một đóa hoa anh đào.
- C. Một bộ trang phục Ki-mô-nô.
- D. Một ngôi đền cổ.
Xem toàn bộ: Soạn bài Chùm thơ hai - cư (haiku) Nhật Bản
Bình luận