Soạn bài Chùm thơ hai - cư (haiku) Nhật Bản

Soạn bài Chùm thơ hai-cư (haiku) Nhật Bản sách Kết nối tri thức ngữ văn 10 tập 1. Phần đáp án chuẩn, hướng dẫn giải chi tiết cho từng câu hỏi có trong chương trình học của sách giáo khoa. Hi vọng, các em học sinh hiểu và nắm vững kiến thức bài học.

ĐỌC

Câu 1: Hãy hình dung về màu sắc không khí của khung cảnh được gợi tả trong bài thơ.

Trả lời:

Hình dung về màu sắc không khí của khung cảnh được gợi tả trong bài thơ.

- Màu sắc: màu nâu của cành khô, màu đen của quạ và màu ngả vàng của chiều thu.

- Không khí: vắng lặng, đìu hiu.

Câu 2: Ấn tượng mà hình ảnh "hoa triêu nhan" và "dây gàu" gợi ra cho bạn là gì?

Trả lời:

Hình ảnh "hoa triêu nhan" và "dây gàu" như được lồng vào nhau, hoa triêu nhan cuốn vào dây gàu.

Câu 3: Khi nhắc đến "con ốc" và "núi Phu-gi", người ta thường nghĩ đến những đặc điểm nào của chúng?

Trả lời:

Những đặc điểm của:

- “Con ốc”: một con vật nhỏ bé, chậm chạp, sống thụ động.

- “Núi Phu-gi”:một ngọn núi nổi tiếng ở Nhật Bản, nó gợi lên sự hùng vĩ, tráng lệ của tự nhiên.

B. Bài tập và hướng dẫn giải

TRẢ LỜI CÂU HỎI

Câu 1: Hãy nhận diện hình ảnh trung tâm ở từng bài thơ hai-cư trên và cho biết đặc điểm chung của các hình ảnh ấy

Câu 2: Xác định mối quan hệ giữa hình ảnh trung tâm trong bài thơ của Ba-sô với các yếu tố thời gian và không gian.

Câu 3: Bài thơ của Chi-ô được triển khai xoay quanh phát hiện nào? Theo bạn, vì sao phát hiện này lại dẫn dắt nhân vật trữ tình sang "xin nước nhà bên"?

Câu 4: Từ những đặc điểm thường được liên hệ khi hình dung về “con ốc" và "núi Phu-gi", hãy nhận xét về tương quan giữa hai hình ảnh này.

Câu 5: Khoảnh khắc được thể hiện trong bài thơ của Ba-sô có thể khơi gợi những cảm xúc gỉ ở người đọc?

Câu 6: Từ bài thơ của Chi-ô, hãy bình luận về ý nghĩa triết lí trong cách ứng xử của con người đối với thiên nhiên mà bài thơ gợi ra.

Câu 7: Bạn cảm nhận như thế nào về hành trinh "chậm rì" của con ốc trong bài thơ của Ít-sa?

KẾT NỐI ĐỌC - VIẾT

Từ việc đọc ba bài thơ trên, hãy viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) trình bày về điều bạn cảm thấy thú vị nhất ở thể thơ hai-cư.

PHẦN THAM KHẢO MỞ RỘNG

Câu 1. Giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của văn bản Chùm thơ hai - cư (haiku) Nhật Bản?

Câu hỏi 3: Tìm hiểu về tác giả, tác phẩm, bố cục Chùm thơ hai - cư (haiku) Nhật Bản

Câu hỏi 4. Phân tích tác phẩm Chùm thơ hai - cư (haiku) Nhật Bản

Câu hỏi 5. Thơ Hai-cư có vị trí như thế nào đối với nền văn học Nhật Bản? Điểm đặc sắc của thơ  Hai-cư nằm ở những yếu tố nào?

Câu hỏi 6.  Em thích nhất bài nào trong 3 bài thơ "Ba-sô", "Chi-y-ô" và "It-sa"? Vì sao?

Câu hỏi 7: Ba hình ảnh trong bài thơ đầu tiên của Ba-sô có mối liên hệ như thế nào? So với hai hình ảnh đầu tiên, hình ảnh sau cùng có vị trí như thế nào?

Câu hỏi 8: Hãy phân tích ý nghĩa của phát hiện “Dây gầu vương hoa bên giếng” trong bài thơ của Chi-y-ô đối với chính nhà thơ và người đọc?

Câu hỏi 9: Em hãy chỉ ra và làm rõ những mối tương quan đa chiều giữa các đối tượng được nhắc đến trong bài thơ của Ít-sa?

Câu hỏi 10: Ý nghĩa của các bài thơ trong “Chùm thơ Hai-cư Nhật Bản” là gì?

Nội dung quan tâm khác

Thêm kiến thức môn học

Từ khóa tìm kiếm: soạn văn 10 tập 2 Kết nối, giải sách lớp 10 kết nối tri thức, soạn văn 10 bài 2 Kết nối tri thức, soạn văn 10 bài Chùm thơ hai-cư (haiku) Nhật Bản

Bình luận

Giải bài tập những môn khác